II/ Chuẩn bị của thầy và trò: 1 Giáo viên:
Tiết 52: sự từ hoá các chất sắt từ
I/ Mục tiêu bài học:
• Kiến thức
- Hiểu đợc chất thuận từ , chất nghịch từ, chất sắt từ là gì? Sự từ hoá các chất sắt từ. - Hiểu đợc hiện tợng từ trễ là gì.
- Nắm đợc một vài ứng dụng của hiện tợng từ hoá của chất sắt từ.
• Kỹ năng
- Giải thích sự nhiễm từ của các chất.
- Giải thích hiện tợng từ trễ và ứng dụng của nó.
II/ Chuẩn bị của thầy và trò:
1. Giáo viên:
Kiến thức và đồ dùng:
- Thí nghiệm sự nghiễm từ của sắt: nam châm, khung dây có lõi sắt. - Một số hình vẽ trong SGK phóng to.
2. Học sinh:
- Ôn lại từ trờng của dòng điện tròn, tơng tác từ. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về
III . Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1( phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày. - Nhận xét bạn…
- Tình hình học sinh.
- Yêu cầu: trả lời về khung dây có dòng điện trong từ trờng.
- Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.
Hoạt động 2( phút) Phần 1: Các chất thuận từ và nghịch từ – các chất sắt từ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm về chất thuận và chất nghịch từ. - Trình bày các chất từ. - Nhận xét bạn… + HD HS đọc phần 1. - Tìm hiểu chất thuận từ và nghịch từ. - Trình bày chất thuận từ và nghịch từ. - Nhận xét… - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm về các chất sắt từ. - Trình bày các chất sắt từ. - Nhận xét bạn… + HD HS đọc phần 2. - Tìm hiểu các chất sắt từ. - Trình bày các chất sắt từ. - Nhận xét…
Hoạt động 3(phút):Nam châm điện. Nam châm vĩnh cửu; hiện tợng từ trễ; ứng dụng của các vật sắt từ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm về nam châm điện và vĩnh cửu.
- Trình bày cấu tạo hoạt động của nam châm điện và vĩnh cửu.
- Nhận xét bạn…
+ HD HS đọc phần 3.
- Tìm hiểu nam châm điện và vĩnh cửu. - Trình bày cấu tạo hoạt động của nam châm điện và vĩnh cửu.
- Nhận xét. - Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm hiện tợng từ trễ là gì? - Trình bày hiện tợng từ trễ.
- Nhận xét bạn…
+ HD HS đọc phần 4.
- Tìm hiểu nghiên cứu hiện tợng từ trễ. - Trình bày hiện tợng từ trễ. - Nhận xét… - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm về ứng dụng. - Trình bày ứng dụng. - Nhận xét bạn… + Trả lời câu hỏi C1.
+ HD HS đọc phần 5.
- Tìm hiểu những ứng dụng của các vật sắt từ. - Trình bày ứng dụng.
- Nhận xét…
+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức.
- Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. - Tóm tắt bài.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Phiếu học tập
P1. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Chất thuận từ là chất bị nhiễm từ rất mạnh, chất nghịch từ là chất không bị nhiễm từ
B. Chất thuận từ và chất nghịch từ đều bị từ hóa khi đặt trong từ trờng và bị mất từ tính khi từ trờng ngoài mất đi.
C. Các nam châm là các chất thuận từ. D. Sắt và các hợp chất của sắt là các chất thuận từ. P2. Các chất sắt từ bị nhiễm từ rất mạnh là do:
A. trong chất sắt từ có các miền nhiễm từ tự nhiên giống nh các kim nam châm nhỏ
B. trong chất sắt từ có các dòng điện phân tử gây ra từ trờng
C. chất sắt từ là chất thuận từ D. chất sắt từ là chất nghịch từ P3. Chọn câu phát biểu đúng?
A. Từ tính của nam châm vĩnh cửu là không đổi, không phụ thuộc các yếu tố bên ngoài
B. Nam châm điện là một ống dây có lõi sắt, khi có dòng điện chạy qua ống dây lõi sắt bị nhiễm từ, khi ngắt dòng điện qua ống dây từ tính của lõi sắt không bị mất đi
C. Nam châm điện là một ống dây có lõi sắt, khi có dòng điện chạy qua ống dây lõi sắt bị nhiễm từ rất mạnh, khi ngắt dòng điện qua ống dây từ tính của lõi sắt bị mất đi
D. Nam châm vĩnh cửu là các nam châm có trong tự nhiên, con ngời không tạo ra đợc P4. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Các chất sắt từ đợc ứng dụng để chế tạo ra các nam châm điện và nam châm vĩnh cửu. B. Các chất sắt từ đợc ứng dụng để chế tạo lõi thép của các động cơ, máy biến thế. C. Các chất sắt từ đợc ứng dụng để chế tạo băng từ để ghi âm, ghi hình.
D. Các chất sắt từ đợc ứng dụng để chế tạo ra các dụng cụ đo lờng không bị ảnh hởng bởi từ trờng bên ngoài.
c) Đáp án phiếu học tập: P1 (B); P2 (A); P3 (C); P4 (D).
Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Về làm bài và đọc SGK bài sau.
- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK. - Đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.