Tiết 48: bài tập về từ trờng

Một phần của tài liệu Bài giảng Giaoan 11Nc (Trang 61 - 62)

II/ Chuẩn bị của thầy và trò: 1 Giáo viên:

Tiết 48: bài tập về từ trờng

I/ Mục tiêu bài học:

Kiến thức

- Luyện tập việc vận dụng định luật Ampe về lực từ tác dụng lên một đoạn dòng điện. - Luyện tập việc vận dụng các công thức tính cảm ứng từ của dòng điện.

Kỹ năng

- Xác định chiều đờng sức từ của các dòng điện khác nhau. - Xác định cảm ứng từ của các dòng điện khác nhau.

II/ Chuẩn bị của thầy và trò:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

a) Kiến thức và đồ dùng:

- Một số bài tập theo nội dung bài giảng.

2. Học sinh:

- Ôn bài học trờng về đờng cảm ứng từ, cảm ứng từ, định luật Ampe.

3. Gợi ý ứng dụng CNTT:

GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về từ trờng của dòng điện khác nhau (phức tạp)

III. Tổ chức các hoạt động dạy học :

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày. - Nhận xét bạn…

- Tình hình học sinh.

- Yêu cầu: trả lời về đờng sức từ và cảm ứng từ của dòng điện khác nhau.

- Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.

Hoạt động 2( phút) : Bài mới: Bài 30: Bài tập về từ trờng. Phần 1: Tóm tắt kiến thức.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Chuẩn bị và trả lời theo yêu cầu của thày về các vẫn đề thày nêu.

- Trình bày… - Nhận xét bạn.

+ GV yêu cầu HS trả lời các kiến thức về: - Cảm ứng từ. Nguyên lý chồng chất từ trờng. - Đờng cảm ứng.

- Định luật Ampe. + Tóm tắt các kiến thức.

Hoạt động 3( phút): Phần 2: Bài tập về từ trờng.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK theo HD

- Tìm các đại lợng trong bài.

- Từ đầu bài và kiến thức học, lập phơng án giải.

- Giải bài tập.

- Nhận xét bạn làm bài.

+ HD HS đọc bài tập 1.

- Tìm hiểu đầu bài, những đại lợng đã cho và cần tìm.

- Dựa vào kiến thức nào? - Trình bày cách giải.

- Nhận xét bài làm của học sinh. - Đọc SGK theo HD

- Tìm các đại lợng trong bài.

- Từ đầu bài và kiến thức học, lập phơng án giải.

- Giải bài tập.

- Nhận xét bạn làm bài.

+ HD HS đọc bài tập 2.

- Tìm hiểu đầu bài, những đại lợng đã cho và cần tìm.

- Dựa vào kiến thức nào? - Trình bày cách giải.

- Nhận xét bài làm của học sinh.

Hoạt động 4( phút): Vận dụng, củng cố: Trong giờ.

Phiếu học tập:

P1. Một ống dây dài 50 (cm), cờng độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là 2 (A). cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 25.10-4 (T). Số vòng dây của ống dây là:

A. 250 B. 320 C. 418 D. 497

P2. Một sợi dây đồng có đờng kính 0,8 (mm), điện trở R = 1,1 (Ω), lớp sơn cách điện bên ngoài rất mỏng. Dùng sợi dây này để quấn một ống dây có đờng kính d = 2 (cm), dài l = 40 (cm). Điện trở suất của đồng là ρ = 1,7.10-8(Ωm). Số vòng dây trên mỗi mét chiều dài của ống dây là:

A. 936 B. 1125 C. 1294 D. 1379

P3. Một sợi dây đồng có đờng kính 0,8 (mm), điện trở R = 1,1 (Ω), lớp sơn cách điện bên ngoài rất mỏng. Dùng sợi dây này để quấn một ống dây có đờng kính d = 2 (cm), dài l = 40 (cm). Điện trở suất của đồng là ρ = 1,7.10-8(Ωm). Cho dòng điện chạy qua ống dây thì cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 6,28.10-3 (T). Hiệu điện thế ở hai đầu ống dây là:

Một phần của tài liệu Bài giảng Giaoan 11Nc (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w