Xác định thành phần nằm ngang của từ trờng trái đất

Một phần của tài liệu Bài giảng Giaoan 11Nc (Trang 76 - 78)

II/ Chuẩn bị của thầy và trò: 1 Giáo viên:

xác định thành phần nằm ngang của từ trờng trái đất

I/ Mục tiêu bài học:

Kiến thức

- Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của la bàn tang (điện kế tang).

- Sử dụng la bàn tang và máy đo điện đa năng hiện số để xác định thành phần nằm ngang của cảm ứng từ của từ trờng trái đất.

- Rèn luyện kĩ năng sử dụng máy đo điện đa năng hiện số.

Kỹ năng

- Thực hành, thị nghiệm: bố trí thí nghiệm, hiệu chỉnh thí nghiệm, đo các đại lợng, tính toán kết quả, làm báo cáo thí nghiệm.

II/ Chuẩn bị của thầy và trò:

1. Giáo viên:

- Kiến thức và đồ dùng:

- Một số dụng cụ thí nghiệm nh yêu cầu của bài. - Một số phơng án tiến hành thí nghiệm.

2. Học sinh:

- Ôn lại từ trờng trái đất, đọc bài thực hành. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT:

GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về phơng án , cách tiến hành thí nghiệm.

III . Tổ chức các hoạt động dạy học :

Hoạt động 1 ( phút): ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày. - Nhận xét bạn…

- Tình hình học sinh.

- Yêu cầu: trả lời về từ trờng trái đất. - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.

Hoạt động 2 ( phút) GV chia nhóm thí nghiệm, mỗi nhóm có nhóm trởng, phân công từng việc cho các thành viên trong nhóm. Mỗi nhóm làm một phơng án.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Làm theo HD của thày.

- Đọc SGK kết hợp với HD tiến hành làm thí nghiệm thực hành.

- Phân công nhiệm vụ cho từng thành viên. - Lắp đặt, đo các đại lợng.

- Ghi chép kết quả và tính toán kết quả thí nghiệm.

+ HD HS đọc cơ sở lí thuyết, phơng án thí nghiệm, các bớc tiến hành nh sau:

- Tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm. - Bố trí các dụng cụ.

- Hiệu chỉnh dụng cụ thí nghiệm.

- Tiến hành đo các đại lợng theo yêu cầu của bài. Mỗi đại lợng đo 3 lần.

- Ghi chép kết quả thí nghiệm.

Hoạt động 3( phút):Phần 2: Làm báo cáo thí nghiệm.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK theo HD - Làm báo cáo thí nghiệm. - Nêu nhận xét.

+ HD HS đọc phần 4. - Viết báo cáo theo mẫu.

- Ghi chép các kết quả và tính toán kết quả thí nghiệm.

- Nhận xét.

Hoạt động 4( phút):Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Nộp báo cáo thí nghiệm. - Ghi nhận kiến thức.

- Thu báo cáo thí nghiệm.

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Phiếu học tập:

P1. Một khung dây tròn bán kính R = 10 (cm), gồm 50 vòng dây có dòng điện 10 (A) chạy qua, đặt trong không khí. Độ lớn cảm ứng từ tại tâm khung dây là:

P2. Từ trờng tại điểm M do dòng điện thứ nhất gây ra có vectơ cảm ứng từ B1, do dòng điện thứ hai gây ra có vectơ cảm ứng từ B2, hai vectơ B1và B2có hớng vuông góc với nhau. Độ lớn cảm ứng từ tổng hợp đợc xác định theo công thức: A. B = B1 + B2. B. B = B1 - B2. C. B = B2 – B1. D. B = 2 2 2 1 B B +

P3. Từ trờng tại điểm M do dòng điện thứ nhất gây ra có vectơ cảm ứng từ B1, do dòng điện thứ hai gây ra có vectơ cảm ứng từ B2, hai vectơ B1và B2có hớng vuông góc với nhau. Góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ tổng hợp B với vectơ B1 là α đợc tinh theo công thức:

A. tanα = 2 1 B B B. tanα = 1 2 B B C. sinα = B B1 D. cosα = B B2 Đáp án phiếu học tập: P1 (D); P2 (D); P3 (C). Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Về làm bài và đọc SGK bài sau.

- Đọc tóm tắt chơng, làm bài tập. - Đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.

Ch

ơng V: cảm ứng điện từ.

Một phần của tài liệu Bài giảng Giaoan 11Nc (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w