II- Cách giải bài toán quỹ tích:
Tiết 46 bài tập
I. Mục tiêu:
- Rèn luyện cho HS giải các bài toán về quỹ tích cung chứa góc. - áp dụng kiến thức đã học vào việc giải các bài tập.
II. Chuẩn bị:
- Thớc thẳng, compa...
III. Tiến trình giờ dạy:1) ổn định lớp: 1) ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ:
Nêu và chứng minh quỹ tích các điểm nhìn một đoạn thẳng dới 1 góc vuông ?
3) Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
Chữa bài tập số 45
GV cho HS lên bảng thực hiện. Đọc đề bài (bài 45 SGK)
- Nêu các bớc giải một bài toán quỹ tích....
- Dự đoán quỹ tích...
- Trình bày lời giải phần thuận. Cho HS trình bày phần đảo...
GV yêu cầu HS nêu cách dựng cung chứa góc.
Sau đó hớng dẫn HS dựng cung chứa góc 550 theo trình tự
Yêu cầu HS thực hiện ngay từng bớc dựng hình.
Giáo viên có thể gợi ý cho HS
Bài 45:
a) Phần thuận: Biết rằng hai đờng chéo của hình thoi vuông góc với nhau
Vậy điểm O nhìn AB cố định dới góc 900do đó O nằm trên nửa đờng tròn đờng kính AB.
b) Phần đảo: Trên nửa đờng tròn đờng kính AB lấy một điểm O’ bất kỳ khác O....
c) Kết luận:....
Bài 46: Dựng cung chứa góc 550 trên đoạn thẳng AB = 3cm.
Trình tự dựng nh sau:
- Dựng đoạn AB = 3cm ( dùng thớc có chia khoảng)
- Dựng góc xAB = 550
- Dựng tia Ay vuông góc với Ax
- Dựng đờng trung trực d của đoạn AB. Gọi O là giao điểm của d và Ay
- Dựng đờng tròn tâm O, bán kính OA
Ta có AmB là cung chứa góc 550 dựng trên đoạn AB = 3cm
tự chứng minh
Nêu các bớc giải bài toán tìm tập hợp điểm
GV yêu cầu HS thực hiện phần thuận. Trong trờng hợp bán kính bằng BA thì.... ( HS tự tìm lời giải ) Phần đảo: Giáo viên hớng dẫn HS làm phần đảo. Kết luận:... Chứng minh: HS tự chứng minh.
Bài 48: Cho hai điểm A, B cố định. Từ A vẽ các tiếp tuyến với các đờng tròn tâm B có bán kính không lớn hơn AB. Tìm quỹ tích các tiếp điểm.
a) Phần thuận:
Trờng hợp các đờng tròn tâm B có bán kính nhỏ hơn BA
Tiếp tuyến AT vuông góc với BT tại T. Vì AB cố định nên quỹ tích của T là đờng tròn đờng kính AB.
Trờng hợp đờng tròn tâm B có bán kính bằng BA thì quỹ tích là điểm A.
b)Phần đảo:
Lấy 1 điểm T’ bất kỳ thuộc đờng tròn đờng kính AB, ta có AT’B = 900 hay AT’ ⊥BT’ suy ra AT’ là tiếp tuyến của đờng tròn tâm B bán kính BT’ ( rõ ràng BT’<BA)
c) Kết luận: Vậy quỹ tích các tiếp điểm....
4. Củng cố:
- Nhắc lại các bớc giải bài toán quỹ tích.
5.Hớng dẫn dặn dò:
- Bài tập về nhà 49,50, 51,52 SGK - Đọc trớc bài Tứ giác nội tiếp Ngày giảng:
I. Mục tiêu:
HS cần:
- Hiểu đợc thế nào là một tứ giác nội tiếp trong đờng tròn.
- Biết rằng có những tứ giác nội tiếp đợc và có những tứ giác không nội tiếp đợc bất kỳ đ- ờng tròn nào.
- Nắm đợc điều kiện để một tứ giác nội tiếp đợc ( điều kiện ắt có và điều kiện đủ ) - Sử dụng đợc tính chất của tứ giác nội tiếp trong làm toán và thực hành.
II. Chuẩn bị:
- GV chuẩn bị thớc thẳng, thớc đo góc, compa và êke.
III. Tiến trình giờ dạy:1) ổn định lớp: 1) ổn định lớp: