- Cho học sinh nhắc lại hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông.
2. Kiểm tra: Kiểm tra dụng cụ của các nhóm
3. Bài mới:
Hớng dẫn thực hành:
1. Xác định chiều cao:
a) Nhiệm vụ: Xác định chiều cao cột cờ tại sân trờng b) Chuẩn bị:
c) Hớng dẫn thực hiện:
Bớc 1: Đặt giác kế thẳng đứng cách chân cột cờ một khoảng a (CD = a), giả sử chiều cao của giác kế là b (OC = b)
Bớc 2: Quay giác kế sao cho khi ngắm theo thanh này ta nhìn thấy đỉnh A của cột cờ, đọc trên giác kế số đo của góc α (AOB)
A
O b
C a D
Bớc 3: Dùng bảng lợng giác hoặc máy tính bỏ túi tính tgα. Tính tổng b + atgα Kết quả tính đợc chính là độ cao của cột cờ.
Bớc 4: Báo cáo kết quả. Có phần ghi chú tại sao b + atgα là chiều cao của cột cờ
Mẫu báo cáo kết quả thực hành
Báo cáo kết quả thực hành
Ngày...tháng...năm 200.... Lớp:...
Tổ (nhóm)... Nhóm trởng:...
1. Khoảng cách từ chân giác kế đến chân cột cờ ( CD):... 2. Chiều cao của giác kế:... 3. Độ lớn của góc AOB (α):... 4. Kết quả tính tgα :... 5. Tổng b + tgα:... Kết luận: Chiều cao của cột cờ:...
Giải thích: ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... Ngày giảng: Tiết 16: ứng dụng thực tế các tỉ số lợng giác (Thực hành ngoài trời) I. Mục tiêu:
- Học sinh biết xác định chiều cao của một vật thể mà không cần lên đến điểm cao nhất của nó.
- Biết xác định khoảng cách giữa hai điểm, trong đó có một điểm khó tới đợc. - Rèn luyện kỹ năng đo đạc trong thực tế, rèn luyện ý thức làm việc tập thể. - Tiết 16 : Xác định khoảng cách.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên soạn bài đầy đủ, chuẩn bị giác kế, thớc cuộn, máy tính bỏ túi - Học sinh đọc trớc bài, chuẩn bị mỗi tổ 1 giác kế, thớc cuộn, máy tính bỏ túi
III. Tiến trình giờ dạy:1. ổn định lớp: 1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra: Kiểm tra dụng cụ của các nhóm
3. Bài mới:
Hớng dẫn thực hành:
Xác định khoảng cách:
a) Nhiệm vụ: Xác định chiều rộng của ao vờn trờng, việc đo đạc chỉ tiến hành tại một bờ ao.
b) Chuẩn bị: Êke đạc, giác kế, thớc cuộn, máy tính bỏ túi c) Hớng dẫn thực hiện: Coi hai bờ ao song song với nhau. Bớc 1: chọn một điểm B phía bên kia bờ ao.
Bớc 2: Lấy 1 điểm A bên này ao sao cho AB vuông góc với các bờ ao. Bớc 3: Dùng êke đạc kẻ đờng thẳng Ax sao cho Ax ⊥AB
Bớc 4: Lấy 1 điểm C trên Ax, giả sử AC = a
Bớc 5: Dùng giác kế đo góc ACB, giả sử ACB = α
Bớc 6: Dùng máy tính để tính tgα và tính a.tgα
Kết luận a.tgα chính là chiều rộng của ao (độ dài đoạn AB) Bớc 7: Báo cáo kết quả thực hành theo mẫu
B
A a C x
Báo cáo kết quả thực hành
Ngày...tháng...năm 200.... Lớp:...
Tổ (nhóm)... Nhóm trởng:...
1.Điểm B đợc chọn là:...
2. Độ dài đoạn AC:... 3. Độ lớn của góc ACB (α):... 4. Kết quả tính tgα :... 5. Kết quả tính tích a.tgα:... Kết luận: Chiều rộng của ao:...
Giải thích: ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... Ngày giảng:
Tiết 17: Ôn tập chơng I
I. Mục tiêu:
- Hệ thống hóa kiến thức giữa các cạnh và đờng cao, các hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông.
- Hệ thống các công thức, định nghĩa các tỉ số lợng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa tỉ số lợng giác của hai góc phụ nhau.
- Rèn luyện kỹ năng tra bảng (hoặc sử dụng máy tính bỏ túi) để tra (tính) các tỉ số lợng giác hoặc số đo góc.
- Rèn luyện kỹ năng giải tam giác vuông và vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng của vật thể trong thực tế.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên cho học sinh ôn tập theo 4 câu hỏi và giải các bài tập trong phần ôn tập chơng I. Chuẩn bị bảng phụ tổng kết các kiến thức lý thuyết.
III. Tiến trình giờ dạy:1. ổn định lớp: 1. ổn định lớp: