III. Tiến trình bài dạy:
1) ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ:
2) Kiểm tra bài cũ:
HS: Nêu định lý về hai tiếp tuyến cắt nhau ? Giải bài tập số 26 SGK
3) Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
Giáo viên nhận xét bài làm của HS khi kiểm tra.
Chỉnh sửa và cho điểm.
Để chứng minh AO ⊥BC hãy chứng minh tam giác ABC là tam giác cân và AO là tia phân giác của góc A.
Hãy chứng minh BD//OH áp dụng định lý Pitago... Hãy tính sin OAC= ?
Chứng minh tam giác BAC đều.
- Nêu tính chất hai tiếp tuyết cắt nhau?
Chu vi tam giác ADE....
HS tự chứng minh.
Giáo viên yêu cầu HS tự giải bài tập 28.
Đối với bài 30 giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài, vẽ hình.
Tìm tòi cách giải, sau đó lên bảng trình bày lời giải.
Từng phần giáo viên có thể cho điểm đối với HS làm tốt.
a) Tam giác ABC có AB = AC nên là tam giác cân tại A. Ta lại có AO là là tia phân giác của góc A nên AO ⊥BC.
b) Gọi H là giao điểm của AO và BC. Dễ chứng minh BH = HC. Tam giác CHD có CH = HB,
CO = OD nên BD//HO do đó BD//AO. c) AC2 = OA2 - OC2 = 42 - 22 = 12. suy ra: AC = 12 =2 3 (cm). Ta có sin OAC = 2 1 4 2 = = OA OC nên OAC = 300 và BAC = 600.
Tam giác ABC cân có A = 600 nên là tam giác đều. Do đó: AB = BC = AC = 2 3 (cm).
Bài 27:
Theo tính chất tiếp tuyến cắt nhau ta có DM = DB, EM = EC
Chu vi tam giác ADE bằng:
AD + DE + AE = AD + DM + ME + AE = AD + DB + EC + AE = AB + AC = 2AB.
phần c giáo viên hớng dẫn cho
HS tự làm a) Chứng minh góc COD = 90
0
Do OC và OD là các tia phân giác của hai góc kề bù AOM và BOM nên OC ⊥OD. Vậy COD = 900
b) Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau ta có: CM = AC; DM = DB
Do đó CD = CM + DM = AC + BD