II- Cách giải bài toán quỹ tích:
4. Củng cố: Cho học sinh làm tại lớp bài tập số 61 SGK Bài tập 62:
Bài tập 62:
a) Vẽ tam giác đều ABC cạnh a = 3cm
c) Vẽ đờng tròn (O;r) nội tiếp tam giác đều ABC, tính r ? d) Vẽ tiếp tam giác đều IJK, ngoại tiếp đờng tròn (O;R). Giải:
a) học sinh tự vẽ tam giác đều ABC cạnh 3cm b) Vẽ đờng tròn (O;R) ngoại tiếp tam giác ABC - Xác định trọng tâm O
Vẽ đờng tròn bán kính AO Tính AO = R
- Tính đờng cao của tam giác đều ABC
Kẻ đờng cao AD, áp dụng định lí Pitago vào tam giác ADC ta tính đợc AD = 2 3 3 2 3 AC = từ đó tính đợc AO = 3 2 3 3 . 3 2 AD . 3 2 = = Do đó có R = 3(cm) - Vẽ đờng tròn (O;r)
- r = 1/3 đờng cao, theo trên có R = 3 nên r =
23(cm) 3(cm)
c) Vẽ các tiếp tuyến của đờng tròn (O; R) tại A, B, C giao của các tiếp tuyến này là đỉnh của tam giác IJK: yêu cầu HS chứng minh nối I với O chứng minh đợc IO là đờng phân giác của góc I, tơng tự chứng minh đợc OJ, OK là phân giác của các góc J và K từ đó O là tâm đờng tròn nội tiếp tam giác IJK. Dễ dàng chứng minh đợc tam giác IJK là tam giác đều.
5. Hớng dẫn dặn dò:
- làm các bài tập 61,63,64 SGK và các bài tập 44 đến bài 51 trang 80,81 sách bài tập.
Ngày giảng:
Tiết 50 Độ dài đờng tròn, cung tròn
I. Mục tiêu:
HS cần:
- Nhớ công thức tính độ dài đờng tròn C = 2πR ( hoặc C = πd ) - Biết cách tính độ dài cung tròn.
- Biết số đo π là gì.
- Giải đợc một số bài toán thực tế ( dây cua - roa, đờng xoắn, kinh tuyến...)
II. Chuẩn bị:
III. Tiến trình giờ dạy:1) ổn định lớp: 1) ổn định lớp: