Đánh giá chung về thực trạng phát triển KT-XH gây áp lực ựối vớ

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 thành phố bắc ninh (Trang 66 - 68)

ựất ai

Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội với tốc ựộ khá cao trong những năm qua bằng việc hình thành các khu, cụm công nghiệp, phát triển kết cấu hạ tầng và ựô thị hoá ựã tạo ra những áp lực lớn ựối với nguồn tài nguyên ựất vốn ựã hạn hẹp. Trong giai ựoạn từ nay ựến năm 2010, cùng với các chắnh sách khuyến khắch ựầu tư phát triển; từng bước xây dựng, cải tạo và hoàn thiện hệ thống hạ tầng kỹ thuật nhằm chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu nền kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, du lịch dịch vụ, ựồng thời giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp. đây là vấn ựề có tắnh bức xúc trong việc bố trắ sử dụng ựất của thành phố và ựược thể hiện ở một số mặt sau:

- Theo dự báo ựến năm 2010 với vị trắ thuận lợi, sẽ có một làn sóng ựầu tư mới vào các lĩnh vực công nghiệp, thương mại dịch vụ, du lịch và khoa học kỹ thuật thì nhu cầu ựất ựai cho các ngành này sẽ tăng thêm là vấn ựề ựáng chú ý trong việc sử dụng ựất của thành phố. Vì vậy, việc lấy ựất xây dựng phải trên cơ sở tiết kiệm, tận dụng triệt ựể không gian và tránh bố trắ ở những vùng ựất nông nghiệp có năng suất cao.

- Thực trạng cơ sở hạ tầng còn có những hạn chế, chưa ựồng bộ, chất lượng chưa cao như cấp thoát nước, các công trình phúc lợi phục vụ dân sinh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 59

khác. đây cũng là sức ép lớn trong việc dành quỹ ựất ựể mở rộng, nâng cấp, cải tạo và xây dựng các các công trình công cộng. Theo dự kiến quỹ ựất dành cho các mục ựắch này khá lớn.

- Tỷ trọng ngành nông nghiệp, thuỷ sản trong cơ cấu kinh tế ựang có xu hướng giảm, nhưng yêu cầu về sử dụng ựất trong lĩnh vực này không vì thế mà giảm do yêu cầu mang tắnh cấp bách về lương thực, thực phẩm và ảnh hưởng trực tiếp ựến ựời sống của cư dân nông thôn trong khi nguồn tài nguyên ựất có hạn, khả năng mở rộng từ ựất chưa sử dụng là hạn hẹp.

- Cùng với quá trình công nghiệp hoá, quá trình xây dựng ựô thị sẽ diễn ra nhanh hơn bằng việc mở rộng ựịa giới hành chắnh thành phố, xã Võ Cường sáp nhập vào khu vực nội thị và hình thành các ựiểm dân cư tập trung theo kiểu ựô thị. Sự phát triển này không tránh khỏi làm mất ựi một phần diện tắch ựất nông nghiệp. Việc dành quỹ ựất ựể xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng trong khu ựô thị mới sẽ làm cho ựất sản xuất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp, ựây là vấn ựề gây sức ép lớn ựối với ựất ựai. Ngoài ra, ựể cải thiện và nâng cao ựời sống của nhân dân cũng như ựể ựáp ứng nhu cầu ựô thị hoá nông thôn, ngoài việc tận dụng nâng cấp, cải tạo các công trình hiện có, không thể không bố trắ một diện tắch ựất thoả ựáng ựể xây dựng thêm các công trình văn hoá - thể thao, khu vui chơi giải trắ... tại các ựiểm dân cư.

Như vậy, với thực trạng phát triển kinh tế - xã hội những năm gần ựây cũng như dự báo phát triển trong tương lai, trong khi quỹ ựất của thành phố lại có hạn, thì áp lực ựối với ựất ựai của thành phố ựã và sẽ ngày càng gay gắt hơn, dẫn ựến sự thay ựổi trên phạm vi rộng lớn và sâu sắc cơ cấu sử dụng ựất của thành phố hiện nay. Do ựó, trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội lâu dài cần phải xem xét một cách nghiêm túc việc khai thác sử dụng ựất theo hướng khoa học trên cơ sở: tiết kiệm, hợp lý và có hiệu quả; bố trắ sử dụng phải ựáp ứng ựược nhu cầu về ựất cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội cả ở hiện tại cũng như lâu dài.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 60

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 thành phố bắc ninh (Trang 66 - 68)