Thực trạng phát triển kinh tế-xã hộ

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 thành phố bắc ninh (Trang 52 - 60)

4.1.3.1 Khái quát thc trng phát trin kinh tế - xã hi

Thời kỳ 2002 - 2009, tình hình kinh tế - xã hội của thành phố phát triển khá, quy mô nền kinh tế lớn mạnh không ngừng, lớn gấp 2,0 lần so với năm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 45

2002. Năm 2009, tổng sản phẩm trên ựịa bàn ựạt 1.780,8 tỷ ựồng (theo giá so sánh năm 1994) bao gồm nông nghiệp 150,7 tỷ ựồng, công nghiệp 1.125,0 tỷ ựồng, dịch vụ 724,3 tỷ ựồng. Tốc ựộ tăng trưởng luôn ở mức cao và ổn ựịnh, năm 2009 ựạt 15,6%/năm (gấp 1,23 lần mức bình quân của tỉnh).

Bảng 4.1. Một số chỉ tiêu về phát triển KTXH thành phố Bắc Ninh giai

ựoạn từ năm 2002 ựến nay

Ch tiêu đơn vtắnh 2002 2007 2008 2009 Ước 2010 1. Tng sn phm GDP (theo giá so sánh 1994) 890,8 1.152,6 1,586,3 1.780,8 2.000,0 Nông lâm thủy sản Tỷựồng 111,4 134,9 143,8 145,7 150,7 Công nghiệp - XDCB Tỷựồng 419,4 619,4 800,0 942,4 1.125,0 Dịch vụ Tỷựồng 360,0 398,3 642,5 692,7 724,3 2. Cơ cu tng sn phm

Nông - Lâm nghiệp % 12,63 10,50 9,44 8,30 7,84 Công nghiệp - XDCB % 46,28 51,35 49,81 49,59 49,61

Dịch vụ % 41,09 38,15 40,75 42,11 42,55

3. GDP bình quân ựầu

người (Giá thc tế) USD 590,3 900,1 1.230,0 1.580,6 1.800,0

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tắch cực theo hướng phát triển kinh tế ựô thị: tỷ trọng Công nghiệp - XDCB trong tổng GDP ựã tăng mạnh từ 46,28% năm 2002 lên 49,61% năm 2010; dịch vụ từ 41,09% lên 42,55%; nông nghiệp giảm từ 12,63% xuống còn 7,84%. Sản xuất công nghiệp luôn duy trì tốc ựộ tăng trưởng cao, từ năm 2002 tỷ trọng công nghiệp - XDCB ngày càng tăng cao trong cơ cấu GDP, nhất là kinh tế khu vực ngoài quốc doanh. Sản xuất nông nghiệp tuy diện tắch giảm ựáng kể sang phát triển ựô thị, nên nông nghiệp ựược ưu tiên phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá, cơ cấu mùa vụ, cơ cấu cây trồng, vật nuôi chuyển dịch theo hướng hiệu quả cao, các loại

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 46

giống cây, con mới, tiến bộ khoa học kỹ thuật ựược áp dụng rộng rãi. Khu vực dịch vụ có nhiều chuyển biến, tổng mức lưu chuyển hàng hoá bán lẻ tăng mạnhẦ Thu ngân sách trên ựịa bàn ựạt kết quả cao, giai ựoạn năm 2000 - 2009 bình quân thu ngân sách nhà nước hàng năm tăng từ 18-60% năm. Công tác bồi thường giải phóng mặt bằng thu hồi ựất nông nghiệp chuyển mục ựắch sử dụng tuy có lúc, có nơi gặp nhiều khó khăn vướng mắc nhưng ựều ựược giải quyết, tạo mặt bằng cho các dự án ựầu tư, tạo nguồn vốn cho ựầu tư phát triển. Thu hút vốn ựầu tư, nhất là nguồn vốn từ các thành phần kinh tế trong nước ựầu tư vào sản xuất ựạt kết quả khá. Chất lượng hoạt ựộng các lĩnh vực văn hoá, xã hội tiếp tục ựược nâng lên. đã xoá hộ ựói, giảm hộ nghèo xuống còn 4,7% theo tiêu chắ mới, ựời sống vật chất, tinh thần của nhân dân ựược cải thiện một bước. Tình hình an ninh chắnh trị, trật tự an toàn xã hội ựược ổn ựịnh, công tác quốc phòng ựược củng cố.

- Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2010 (theo giá cố ựịnh 1994) ựạt 4.235,0 tỷ ựồng (chủ yếu là công nghiệp ngoài nhà nước và công nghiệp trung ương chiếm 80,42%). Giá trị sản xuất nông nghiệp ựạt 254,1 tỷ ựồng; tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ 3.082,6 tỷ ựồng;

- Tổng thu ngân sách năm 2009 là 412 tỷ ựồng, ựạt 157% kế hoạch; - Hoàn thành công tác xây dựng 5 trường ựạt chuẩn quốc gia, cơ bản phổ cập giáo dục THCS;

- Giải quyết việc làm cho 6.500 lao ựộng, ựạt 110,5% kế hoạch; - Tỷ lệ lao ựộng ựược ựào tạo khoảng 40%;

- Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 1,1%;

- Tổng sản phẩm bình quân ựầu người năm 2002 là 509,3 USD ựến năm 2010 là 1.800 USD gấp 3,5 lần so với năm 2002.

4.1.3.2 Khu vc kinh tế nông nghip

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 47

nhiều khó khăn, diện tắch ựất nông nghiệp có xu hướng giảm ựể phục vụ yêu cầu phát triển ựô thị. Do vậy, thành phố ựã xác ựịnh việc ựẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp nông thôn theo lộ trình phát triển ựô thị mới, vừa mang tắnh trước mắt vừa mang tắnh lâu dài, bền vững.

Tổng sản phẩm nông - lâm nghiệp - thuỷ sản vẫn ựạt và tăng, năm 2010 ựạt 150,7 tỷ ựồng (theo giá cố ựịnh 1994) tăng 39,3 tỷ ựồng so với năm 2002 (111,4 tỷ ựồng), tốc ựộ tăng tổng sản phẩm bình quân 3,1%/năm. Giá trị sản xuất, năng suất, chất lượng ựược nâng lên: năng suất lúa tăng từ 45,5 tạ/ha năm 2002 lên 52,9 tạ/ha năm 2007, sản lượng lương thực có hạt ựạt 34,3 nghìn tấn. Tỷ trọng nông nghiệp giảm từ 12,63% (năm 2002) xuống còn 7,84% năm 2010. Cơ cấu giá trị sản xuất trong nội bộ ngành nông nghiệp ựã có sự chuyển dịch tắch cực: tỷ trọng ngành trồng trọt giảm dần từ 63,54% xuống còn 52,47%, chăn nuôi từ 33,94% tăng lên 43,91% và dịch vụ nông nghiệp từ 2,53% tăng lên 3,62%.

* Trồng trọt: ựã chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hoá tập trung và từng bước nâng cao chất lượng sản phẩm, năm 2005 giá trị sản xuất nông nghiệp/ha canh tác ựạt 39 triệu ựồng, trong ựó giá trị trồng trọt/ha canh tác ựạt 16,4 triệu ựồng.

* Chăn nuôi: những năm qua, ngành chăn nuôi phát triển khá, năm 20010 giá trị sản xuất ựạt 91.209 triệu ựồng (theo giá cố ựịnh 1994) tăng bình quân 7,63%/năm. đạt ựược kết quả này là do các tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuôi ựược áp dụng rộng rãi như: nhân giống, lai tạo, thức ăn tổng hợp, kỹ thuật chăn nuôi mới và chăn nuôi theo hình thức trang trại tập trung. đến nay, hầu hết ựàn lợn ựược cải tạo giống, có nhiều mô hình chăn nuôi trang trại theo phương thức công nghiệp có khối lượng sản phẩm lớn.

* Thuỷ sản: những năm qua, thuỷ sản ựược chú ý ựầu tư phát triển, ựem lại hiệu quả kinh tế cao. Triển khai phát triển mô hình kết hợp VAC theo

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 48

hướng phát triển trang trại một số hộ ựã có quy mô lớn và hiệu quả kinh tế cao. Mặc dù diện tắch mặt nước nuôi trồng thủy sản có phần giảm, nhưng sản lượng cá thịt vẫn tăng, năm 2006 sản lượng ựạt 1.636 tấn, tăng gấp 2,26 lần so với sản lượng năm 2000, giá trị sản xuất ựạt 13.737 triệu ựồng ( theo giá cố ựịnh 1994 ) và ước năm 2007 ựạt 16.439 triệu ựồng.

4.1.3.3 Khu vc công nghip, tiu th công nghip

đến nay, toàn thành phố có trên 158 doanh nghiệp sản xuất công nghiệp Ờ tiểu thủ công nghiệp, bao gồm: 30 HTX, xắ nghiệp TTCP, 21 doanh nghiệp trung ương và của tỉnh, 5 doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, và liên doanh, trên 500 doanh ngiệp tư nhân và công ty TNHH, trên 1.250 hộ, cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp, một số sản phẩm ựã có sức cạnh tranh và tăng trưởng khá như: thức ăn gia súc, may mặc, giấy, gỗ, kắnh, phụ tùng cơ khắ. Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2010 ựạt 3.727,0 tỷ ựồng (theo giá cố ựịnh 1994), tăng bình quân 29,62%/năm. Trong ựó, khu vực quốc doanh Trung ương tăng 13,1%, quốc doanh ựịa phương giảm, ngoài quốc doanh tăng 40,58% chủ yếu ở các doanh nghiệp may mặc, thuốc lá, vật liệu xây dựng. Các sản phẩm chủ yếu của công nghiệp ựạt tốc ựộ tăng khá là thức ăn gia súc (65,1%), quần áo may sẵn (46,5%), giấy các loại (132,2%), ựồ gỗ các loại (8,2%)/năm. Sự phát triển nhanh chóng của ngành công nghiệp ựã góp phần tắch cực trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng thêm của cải vật chất, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao ựộng và tăng thu ngân sách ựịa phương.

4.1.3.4 Khu vc kinh tế thương mi, dch vụ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thương mại, dịch vụ: ngành thương mại, dịch vụ phát triển theo hướng ựáp ứng tốt hơn các nhu cầu về sản xuất kinh doanh và phục vụ ựời sống nhân dân. Tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng xã hội tăng bình quân 21,88%/năm, ựạt 2.952,6 tỷ ựồng năm 2010, khối lượng vận chuyển hàng hóa tăng, vận chuyển hành khách tăng. Cơ cấu bán lẻ hàng hóa, dịch vụ có nhiều

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 49

thay ựổi giữa khu vực quốc doanh, tư nhân và cá thể. đặc biệt là ựã phối hợp với Hà Nội mở tuyến xe buýt phục vụ việc ựi lại của nhân dân.

Hoạt ựộng xuất nhập khẩu của thành phố còn nhỏ lẻ, mang tắnh tự phát và xuất theo ựường tiểu ngạch là chắnh. Các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu như hoa hồi, long nhãn, hạt sen, giấy.... Hoạt ựộng nhập khẩu chủ yếu là một số vật tư phục vụ như: đạm, thức ăn gia súcẦTổng kim ngạch xuất, nhập khẩu giai ựoạn (2000 - 2005) bình quân hàng năm ựều tăng, năm 2005 kim ngạch xuất khẩu tăng 8,59% so với năm 2000.

4.1.3.5 đầu tư xây dng cơ bn

Thực hiện chủ trương của Tỉnh ủy, HđND, UBND tỉnh về xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật và phát triển kinh tế xã hội, thành phố ựã chủ ựộng và có nhiều cố gắng trong việc xây dựng, phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật ựô thị. Chủ trương hỗ trợ vốn và huy ựộng nguồn lực trong nhân dân ựể xây dựng ựường giao thông, hệ thống thoát nước, cải tạo vỉa hè, trường học, trạm xá, các công trình công cộng phúc lợi, vệ sinh môi trường ựược thực hiện có kết quả. Tổng vốn ựầu tư toàn xã hội tăng mạnh, góp phần quan trọng thúc ựẩy kinh tế Ờ xã hội phát triển và cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng CNH Ờ HđH. Năm 2007, ựầu tư xây dựng ựồng bộ hạ tầng ựô thị và các công trình công cộng phúc lợi với 64 dự án và tổng mức ựầu tư là 58,8 tỷ ựồng: tập trung hoàn thành 100% các thôn, khu phố nội thành lựa chọn xong ựịa ựiểm nhà văn hóa, 7/10 phường ựã có trụ sở làm việc ựảm bảo; triển khai thực hiện hoàn thành dự án lắp ựặt hệ thống ựiện chiếu sáng cho 9 xã mới sáp nhập về thành phố.

Công tác quản lý quy hoạch, quản lý xây dựng ựược tăng cường và dần ựi vào nề nếp. Tập trung cao chỉ ựạo công tác giải phóng mặt bằng các dự án Vũ Ninh Ờ Kinh Bắc, Hồ Ngọc Lân 3, xây dựng trụ sở phòng giáo dục ựào tạo, một số tuyến ựường nội thànhẦ), tiến hành các thủ tục chuyển mục ựắch

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 50

cho khoảng 650ha ựất nông nghiệp sang xây dựng ựô thị. Hoàn thành công tác kiểm kê, thống kê ựịnh kỳ; công tác lập quy hoạch sử dụng chi tiết cho các phường, xã ựược ựặc biệt quan tâm và chú trọng ựầu tư.

đây là kết quả vô cùng quan trọng, không chỉ góp phần chủ yếu vào tăng trưởng cao, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhanh mà còn là bước khởi ựầu ựầy hi vọng cho tiến trình thực hiện hướng tới mục tiêu sớm ựưa tỉnh Bắc Ninh trở thành một tỉnh công nghiệp vào năm 2015 mà ựại hội đảng bộ tỉnh lần thứ 16 ựã ựề ra và cũng là ựể thành phố "Tiếp tục sự nghiệp ựổi mới, xây dựng ựô thị Bắc Ninh giàu ựẹp, văn minh xứng ựáng với vị thế là Thành phố trung tâm chắnh trị, kinh tế, văn hóa - xã hội và khoa học kỹ thuật của Tỉnh" theo Nghị quyết đảng bộ thị xã Bắc Ninh lần thứ XIX ựề ra.

4.1.3.6. Dân s và lao ựộng

Theo số liệu thống kê ựến 31/12/2009 (số liệu thống kê theo mặt bằng chung ựã bao gồm các xã nhập về), dân số là 180.752 người chiếm 14,83% dân số toàn tỉnh: dân số thành thị chiếm 49,34%, nông thôn chiếm 50,66%. So với năm 2001, dân số toàn thành phố ựã tăng 15.514 người, tốc ựộ tăng bình quân hàng năm là 1,76% (dân số thành thị tăng bình quân là 12,65%, nông thôn giảm 6,27%). Tốc ựộ phát triển dân số bình quân hàng năm tăng 0,18%. Do sự gia tăng về dân số ựã góp phần phát triển kinh tế xã hội của thành phố như tăng cường nguồn lao ựộng cho các hoạt ựộng thương mại, dịch vụ, các khu công nghiệp tập trung, khu công nghiệp vừa và nhỏ làm cho nền kinh tế của thành phố phát triển theo hướng công nghiệp hoá, hiện ựại hoá. Nhiều khu ựô thị ựược thành lập trở thành các trung tâm phát triển mang lại lợi ắch thiết thực về kinh tế, văn hoá và xã hội, quốc phòng an ninh ngày càng ựược củng cố.

Tổng số lao ựộng xã hội toàn thành phố chiếm khoảng 67% tổng dân số, tương ựương với khoảng 121.103 người, từ năm 2002 ựến nay tốc ựộ tăng bình quân mức gia tăng dân số trong tuổi lao ựộng khoảng 5,16%/năm. Chất lượng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 51

của nguồn nhân lực chủ yếu qua trình ựộ học vấn và ựặc biệt là trình ựộ chuyên môn kỹ thuật. Theo ựiều tra, lao ựộng khoa học kỹ thuật của thành phố chiếm khoảng 40% dân số trong ựộ tuổi lao ựộng, cao hơn mức trung bình của cả tỉnh; tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị là khoảng 4,4% và tỷ lệ thời gian lao ựộng khu vực nông thôn là khoảng 82%. Năm 2007, ựã ựào tạo nghề và giải quyết việc làm ựược 4.520 lao ựộng, ựạt 148% kế hoạch; tỷ lệ hộ nghèo còn 4,7%. Trình ựộ phát triển nguồn nhân lực còn thể hiện qua phân công lao ựộng theo nhóm ngành/ngành. Số lao ựộng làm trong các ngành kinh tế quốc dân là 49 ngàn người (năm 2005), trong ựó có khoảng 12,2% làm việc trong nhóm ngành nông lâm ngư, 38,8% làm việc trong các nhóm ngành công nghiệp Ờ xây dựng và 49% làm trong các ngành dịch vụ. Trình ựộ phân công lao ựộng theo 3 nhóm ngành lớn của thành phố tốt hơn so với mức trung bình của tỉnh và cả vùng.

4.1.3.7. Thc trng và xu thế phát trin ô th

Thành phố Bắc Ninh, khu ựô thị cũ của vùng Kinh Bắc xưa nay là trung tâm ựô thị của tỉnh, có mối liên hệ với các ựô thị trong tỉnh theo 04 hệ trục tuyến hướng tâm về thành phố, ựó là: thị trấn Chờ - Bắc Ninh ( TL286); thị trấn Thứa, thị trấn Gia Bình, thị trấn Hồ - Bắc Ninh ( QL38 - TL282) và thị trấn Từ Sơn, thị trấn Lim - Bắc Ninh ( QL1A); thị trấn Phố Mới - Bắc Ninh (QL18), sẽ tác ựộng trực tiếp ựến quá trình phát triển mạng lưới ựô thị, phát triển kinh tế - xã hội chung của tỉnh. Cùng với sự phát triển nhanh của nền kinh tế, hệ thống ựô thị thành phố cũng ựã dần ựược hình thành và phát triển. Ngày 01/01/1997 tỉnh Bắc Ninh ựược tái thành lập, thị xã Bắc Ninh lúc ựó là ựô thị tỉnh lỵ, trung tâm chắnh trị, kinh tế, văn hóa và khoa học kỹ thuật của tỉnh Bắc Ninh, có vai trò tác ựộng ựến việc thúc ựẩy quá trình ựô thị hóa trong phạm vi toàn tỉnh. Tháng 5 năm 2005, thị xã Bắc Ninh ựã ựược công nhận là ựô thị loại III và tháng 01 năm 2006 ựã ựược nâng cấp thành thành phố thuộc tỉnh theo nghị ựịnh của Chắnh phủ. Những năm qua tốc ựộ ựô thị hoá diễn ra khá nhanh, ựặc biệt là ở các xã ven ựô, ranh giới khu vực nội thị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 52

ựược mở rộng ( các xã Kinh Bắc, đại Phúc, Vũ Ninh trở thành phường nội thị và thành lập mới phường Suối Hoa ). Ngày 9/4/2007, Thủ tướng Chắnh phủ ựã ký nghị ựịnh số 60/2007/Nđ - CP về việc mở rộng ựịa giới hành chắnh Thành phố Bắc Ninh lên 8.028,19ha, dân số 150.331 người trên cơ sở sáp nhập các xã Hòa Long, Vạn An, Khúc Xuyên, Phong Khê (huyện Yên

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 thành phố bắc ninh (Trang 52 - 60)