2.2.1.1 Khái niệm về quy hoạch sử dụng ựất
Quy hoạch nói chung là sự chuyển hoá tư duy hiện tại thành hành ựộng tương lai nhằm ựạt ựược những mục tiêu nhất ựịnh. Quy hoạch là kế hoạch hoá trong không gian, thực hiện những quyết ựịnh của Nhà nước trên lãnh thổ nhất ựịnh. Quy hoạch mang tắnh ựịnh hướng, tạo ra khả năng thực hiện các chắnh sách phát triển, kiểm soát các hoạt ựộng sử dụng nguồn lực, tạo ra sự cân bằng sinh thái trong môi trường sống, sự công bằng trong ựời sống xã hội [7].
Quy hoạch sử dụng ựất là một hiện tượng kinh tế xã hội ựặc thù. đây là một hoạt ựộng vừa mang tắnh khoa học, vừa mang tắnh pháp lý của một hệ thống các biện pháp kỹ thuật, kinh tế, xã hội ựược xử lý bằng các phân tắch tổng hợp về sự phân bố ựịa lý và các ựiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội có tắnh chất ựặc trưng, từ ựó ựưa ra giải pháp ựịnh vị cụ thể của việc tổ chức phát triển kinh tế xã hội của một vùng lãnh thổ nhất ựịnh. Cụ thể là ựáp ứng nhu cầu mặt bằng sử dụng ựất hiện tại và tương lai của các ngành, các lĩnh vực cũng như nhu cầu sinh hoạt của mọi thành viên trong xã hội một cách tiết kiệm, khoa học, hợp lý và có hiệu quả.
QHSDđ là một hệ thống các biện pháp kinh tế, kỹ thuật và pháp chế của Nhà nước về tổ chức sử dụng ựất ựầy ựủ, hợp lý, có hiệu quả cao thông
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 18
qua việc phân phối và tái phân phối quỹ ựất cả nước, tổ chức sử dụng ựất như một tư liệu sản xuất cùng với các tư liệu sản xuất khác gắn liền với ựất nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất xã hội, tạo ựiều kiện bảo vệ ựất và bảo vệ môi trường [16].
Hiểu sai lệnh khái niệm QHSDđ là hết sức nguy hại, ựặc biệt là ựối với hoạt ựộng có tác ựộng lâu dài như QHSDđ. Tổ chức nông lương thế giới (FAO Ờ Food and Agriculture Organization) ựã khẳng ựịnh: ỘQHSDđ ựôi khi bị hiểu lầm là một quá trình mà trong ựó các nhà quy hoạch ựưa ra nội dung cụ thể việc mọi người phải làm, như một kiểu hành ựộng từ trên xuống. đó là cách hiểu sai lầm. Ngược lại, các nhà nghiên cứu của FAO ựã chỉ rõ QHSDđ thực chất phải là hệ thống ựánh giá các yếu tố tự nhiên, xã hội và kinh tế theo cách ựể giúp ựỡ ựộng viên người sử dụng ựất lựa chọn phương án sử dụng ựất làm tăng năng suất, sử dụng bền vững ựồng thời ựáp ứng ựược nhu cầu của xá hội. Người nông dân và những người sử dụng ựất khác nên tham gia vào các hoạt ựộng trong QHSDđ, vì họ có kiến thức thực tế, có sự kiểm nghiệm so sánh giữa nhu cầu phát triển thực tiễn với lý thuyết phát triển bền vữngỢ[8].
2.2.1.2 Hệ thống quy hoạch sử dụng ựất
Có nhiều quan ựiểm khác nhau về cách phân loại quy hoạch sử dụng ựất. Tuy nhiên, mọi quan ựiểm ựều dựa trên những căn cứ hoặc cơ sở chung như sau: Nhiệm vụ ựặt ra ựối với quy hoạch; số lượng, thành phần ựối tượng nằm trong quy hoạch, phạm vi lãnh thổ quy hoạch cũng như nội dung và phương pháp quy hoạch.
Ở Việt Nam, Luật đất ựai năm 2003 (ựiều 25) quy ựịnh: quy hoạch sử dụng ựất ựược tiến hành theo lãnh thổ hành chắnh. Hệ thống này gồm 4 cấp, ựó là:
- Quy hoạch sử dụng ựất cả nước.
- Quy hoạch sử dụng ựất ựai cấp tỉnh (bao gồm tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 19
- Quy hoạch sử dụng ựất ựai cấp huyện (bao gồm các huyện, quận, thị
xã, thành phố thuộc tỉnh).
- Quy hoạch sử dụng ựất cấp xã (bao gồm xã, phường, thị trấn) ựược gọi là quy hoạch sử dụng ựất chi tiết.
Ngoài ra, Luật đất ựai còn quy ựịnh việc lập QHSDđ theo ngành, bao gồm Quy hoạch sử dụng ựất ựai của Bộ Quốc phòng; Quy hoạch sử dụng ựất ựai của Bộ Công an.
2.2.1.3 Những ựặc ựiểm của quy hoạch sử dụng ựất
Ở mỗi một quốc gia trên thế giới có một cách lập quy hoạch khác nhau, từ ựó dẫn ựến những ựặc ựiểm của quy hoạch sử dụng ựất là khác nhau. Tại Việt Nam, ựất ựai thuộc sở hữu toàn dân, do Nhà nước ựại diện chủ sở hữu và Nhà nước thống nhất quản lý. Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam xác ựịnh rõ Nhà nước quản lý ựất ựai thông qua quy hoạch và pháp luật. QHSDđ ựược duyệt là cơ sở pháp lý quan trọng ựể tiến hành các hoạt ựộng quản lý Nhà nước, Nhà nước tiến hành các nội dung quản lý Nhà nước về ựất ựai theo khoản 2 ựiều 6 Luật đất ựai 2003 [11]. Mục 2 Quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất gồm 10 ựiều (từ điều 21 ựến điều 30) của Luật đất ựai cũng ựưa ra các quy ựịnh, ựặc ựiểm chi tiết.
2.2.1.4 Nhiệm vụ và nội dung của quy hoạch sử dụng ựất
đối với mỗi quốc gia, cũng như từng vùng trong cả nước (khác nhau về
không gian), nhiệm vụ và nội dung quy hoạch sử dụng ựất ở các giai ựoạn lịch sử khác nhau (về thời gian) là rất khác nhau. Giai ựoạn hiện nay, nội dung của quy hoạch sử dụng ựất bao gồm:
(1). điều tra, nghiên cứu, phân tắch tổng hợp ựiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và hiện trạng sử dụng ựất; ựánh giá tiềm năng ựất ựai;
(2). đề xuất phương hướng, mục tiêu, trọng ựiểm và các nhiệm vụ cơ bản về sử dụng ựất trong kỳ quy hoạch (dựa trên cơ sở dự báo biến ựộng sử
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 20
dụng ựất ựai, nhu cầu ựất của các ngành kinh tế quốc dân, khả năng ựáp ứng về số lượng, chất lượng ựất ựai);
(3). Xác ựịnh diện tắch các loại ựất phân bổ cho nhu cầu phát triển kinh tế Ờ xã hội, quốc phòng an ninh (ựiều chỉnh cơ cấu sử dụng ựất, phân phối hợp lý nguồn tài nguyên ựất ựai, xử lý, ựiều hoà nhu cầu sử dụng ựất giữa các ngành, ựưa ra các chỉ tiêu khống chế Ờ chỉ tiêu khung ựể quản lý vĩ mô ựối với từng loại sử dụng ựất - 3 loại ựất chắnh theo quy ựịnh của Luật đất ựai năm 2003);
(4). Xác ựịnh diện tắch ựất phải thu hồi ựể thực hiện các công trình dự án; (5). Xác ựịnh các biện pháp khai thác, sử dụng, bảo vệ, cải tạo ựất và bảo vệ môi trường;
(6). Giải pháp tổ chức thực hiện quy hoạch sử dụng ựất;
Như vậy, nhiệm vụ trọng tâm của quy hoạch sử dụng ựất ựai là: Phân phối hợp lý ựất ựai cho nhu cầu phát triển kinh tế Ờ xã hội; hình thành hệ thống cơ cấu sử dụng ựất phù hợp với cơ cấu kinh tế; khai thác tiềm năng ựất ựai và sử dụng ựất ựúng mục ựắch; hình thành, phân bổ hợp lý các tổ hợp không gian sử dụng ựất nhằm ựạt hiệu quả tổng hoà giữa 3 lợi ắch kinh tế, xã hội và môi trường cao nhất.
Quy hoạch sử dụng ựất là hệ thống quy hoạch nhiều cấp, ngoài lợi ắch chung của cả nước, mỗi vùng, mỗi ựịa phương tự quyết ựịnh những lợi ắch của mình. Vì vậy, ựể ựảm bảo sự thống nhất khi xây dựng, triển khai quy hoạch sử dụng ựất phải tuân thủ các thể chế hành chắnh hiện hành của Nhà nước.
Hệ thống quản lý hành chắnh của nước ta ựược phân chia thành 4 cấp: toàn quốc (bao gồm cả cấp vùng), cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã. Tuỳ thuộc vào chức năng nhiệm vụ của mỗi cấp, quy hoạch sử dụng ựất có nội dung và ý nghĩa khác nhau. Quy hoạch của cấp trên là chỗ dựa cho quy hoạch sử dụng ựất của cấp dưới; quy hoạch sử dụng ựất của cấp dưới là phần tiếp theo, cụ thể hoá quy hoạch của cấp trên và là căn cứ ựiều chỉnh các quy hoạch vĩ mô.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 21
2.2.1.5 Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng ựất với các loại quy hoạch khác
Quy hoạch là một hệ thống gồm nhiều loại hình quy hoạch khác nhau. Mỗi loại hình quy hoạch có vị trắ, vai trò riêng biệt, không thể thay thế. Nhưng các loại hình quy hoạch không ựộc lập mà có sự tác ựộng qua lại lẫn nhau. Ở mỗi một quốc gia, hệ thống quy hoạch ựược ựánh giá là có chất lượng khi các loại hình quy hoạch có sự thống nhất ựồng bộ, kịp thời ở tất cả các cấp.
QHSDđ có mối quan hệ chặt chẽ với nhiều loại hình quy hoạch khác. QHSDđ là quy hoạch tổng thể chuyên ngành, cụ thể hóa quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, xã hội. đối với quy hoạch phát triển nông nghiệp, QHSDđ có tác dụng vĩ mô, khống chế và ựiều hoà cơ cấu sử dụng ựất. Giữa quy hoachj ựô thị và quy hoạch sử dụng ựất có mối quan hệ diện và ựiểm, cục bộ và toàn bộ. Ngoài ra, quan hệ giữa quy hoạch sử dụng ựất với quy hoạch phát triển các ngành là quan hệ tương hỗ vừa phát triển vừa hạn chế lẫn nhau.