5.1 Kết luận
Liên kết đào tạo là sự hợp tác giữa các bên để tổ chức thực hiện các ch−ơng trình đào tạo cấp bằng tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng, thái độ cho ng−ời học.
Quản lý hoạt động liên kết đào tạo là quản lý các hoạt động giảng dạy, nội dung ch−ơng trình của cơ sở đào tạo và quản lý phục vụ công tác giảng dạy của cơ sở LKĐT để đảm bảo hoạt động đào tạo nhằm đạt đ−ợc mục tiêu đào tạo.
Liên kết đào tạo có vai trò quan trọng là cần thiết. Tuy nhiên quản lý liên kết đào tạo sao cho có hiệu quả là vấn đề đ−ợc x4 hội và các tr−ờng quan tâm.
Hiệu quả quản lý các lớp LKĐT đ−ợc đánh giá qua hai nội dung chắnh: Hiệu quả trong, hiệu quả ngoài thông qua một số các chỉ tiêu
Quy mô, cơ cấu HSSV tăng nhanh trong giai đoạn 2006 - 2008 (hàng năm quy mô HSSV tăng từ 2000 đến 3000 HSSV) thể hiện uy tắn, th−ơng hiệu của tr−ờng ngày càng đ−ợc nhiều ng−ời biết đến. Chắnh sách x4 hội hóa giáo dục, đa dạng hóa các loại hình đào tạo, từng b−ớc đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực x4 hội, yêu cầu lao động qua đào tạo của thị tr−ờng lao động.
Số HSSV các lớp LKĐT tốt nghiệp ra tr−ờng đạt tỷ lệ khá, giỏi cao (30% đến 50%) và số HSSV tốt nghiệp tìm đ−ợc việc làm ngay trong khoảng thời gian từ 6 đến 12 tháng sau khi tốt nghiệp (chiếm 80%). Điều này phản ánh chất l−ợng đào tạo ngoài tr−ờng của tr−ờng CĐTC - QTKD
Hoạt động LKĐT hàng năm đ−a lại cho nhà tr−ờng một khoản thu đáng kể so với các loại hình đào tạo khác, làm tăng thu nhập góp phần nâng cao đời sống, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho CB quản lý... Đặc biệt loại hình cao đẳng chuyên tu, tại chức hàng năm đ−a lại cho nhà tr−ờng một khoản thu đáng
98
kể so với các loại hình đào tạo khác. Song một thực tế cho thấy nhu cầu học tập của HSSV ngày càng xa dần với loại hình đào tạo chuyên tu, tại chức nên số l−ợng HSSV học theo hình thức này giảm dần do đó nguồn thu kinh phắ đào tạo thu đ−ợc qua các năm đối với hệ Cao đẳng chuyên tu, tại chức giảm theo cụ thể: Năm 2007 tổng thu từ hoạt động LKĐT tăng 1.39 lần so với năm học 2006. Năm 2008 lại giảm 0.5 lần so với năm 2007
Tuy nhiên trong hiệu quả quản lý các lớp LKĐT ngoài tr−ờng của tr−ờng CĐTC - QTKD còn một số khó khăn tồn tại cần giải quyết.
- Quy mô HSSV tăng nhanh năm 2007 tăng 47,48% so với năm 2006 nh−ng đội ngũ giảng viên tăng chậm: 118 giảng viên năm 2006 tăng lên 123 giảng viên năm 2007, tức tăng 4,24%trong khi đội ngũ giảng viên không tăng t−ơng ứng gây khó khăn cho công tác quản lý, đánh giá chất l−ợng học tập của HSSV.
- Một số địa điểm LKĐT quá xa so với đơn vị chủ trì liên kết nh− Nghệ An, Hải phòng do đó phần nào đ4 gây khó khăn cho GV đi giảng dạy nên vẫn còn hiện t−ợng học dồn, học nén cho hết ch−ơng trình.
- Học phắ do cơ sở LKĐT thu sau đó nộp về nhà tr−ờng do đó hiện t−ợng cơ sở LKĐT còn chậm trễ trong việc quyết toán thu học phắ vẫn diễn ra ở một số cơ sở LKĐT nh− Nghệ An; Hà Tĩnh...
Qua nghiên cứu hiệu quả quản lý các lớp LKĐT ngoài tr−ờng của tr−ờng CĐTC - QTKD cho thấy việc mở rộng LKĐT, đa dạng hóa các loại hình đào tạo đ4 đem lại hiệu quả kinh tế - x4 hội t−ơng đối cao cho nhà tr−ờng và cho x4 hội. Trên cơ sở định h−ớng phát triển nâng cấp tr−ờng trở thành tr−ờng Đại học Tài chắnh - Quản trị kinh doanh.
Quá trình nghiên cứu chúng tôi thấy có một số yếu tố ảnh h−ởng chắnh đến hiệu quả quản lý các lớp LKĐT nh−: yếu tố thầy, trò; yếu tố cơ sở vật chất, lựa chọn đối tác... Mỗi yếu tố có tác động ở một mức độ nhất định
99
5.2. Kiến nghị
5.2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài chắnh
- Cần đ−a ra những tiêu chuẩn, điều kiện chặt chẽ về LKĐT bảo đảm các qui định về cơ sở vật chất, trang thiết bị và đội ngũ quản lý;
- Cần củng cố các ch−ơng trình liên kết với đối tác không phải là đối t−ợng đ−ợc tham gia liên kết đào tạo và đ−ợc điều chỉnh bằng cách chấm dứt hợp đồng, chọn đối tác mới đúng đối t−ợng để tiếp tục hoàn chỉnh khóa học;
- Bộ GD - ĐT cần sớm có những biện pháp chấn chỉnh nh− kiểm tra t− cách pháp nhân các trung tâm liên kết, kiểm tra cơ sở vật chất, đội ngũ cán bô, giáo viên của cơ sở...;
- Đổi mới chế độ học phắ, thu học phắ đối với loại hình đào tạo này, có tắnh đến chắnh sách x4 hội về mức thu học phắ đối với các đối t−ợng học ở địa ph−ơng.
- Sau khi đ−ợc điều chỉnh về mức thu học phắ, các tr−ờng có thêm nguồn kinh phắ chi cho các hoạt động của nhà tr−ờng, nên cắt giảm chỉ tiêu liên kết đào tạo, quản lý chặt chẽ hơn các ch−ơng trình liên kết.
- Hàng năm nên tổ chức thanh tra, kiểm tra phát hiện sớm những sai sót của hoạt động liên kết để kịp thời xử lý sai phạm.
5.2.2. Đối với UBND tỉnh H−ng Yên
- Tăng c−ờng đầu t− kinh phắ xây dựng cơ sở vật chất, −u tiên phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, tạo điều kiện thuận lợi cho Tr−ờng CĐTC - QTKD phát triển mạnh hơn nữa nhằm phục vụ có chất l−ợng về nhu cầu học tập của các loại đối t−ợng.
- Hạn chế cho phép mở các lớp đại học tại chức tràn lan trên địa bàn tỉnh. - Tạo điều kiện cho tr−ờng đẩy nhanh tiến độ triển khai đề án nâng cấp tr−ờng trở thành Tr−ờng Đại học theo quy hoạch mạng l−ới các tr−ờng đại học Việt Nam giai đoạn (2007-2010) đ4 đ−ợc Thủ t−ớng Chắnh phủ phê chuẩn.
100
DANH MụC TàI LIệU THAM KHảO
1. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục - Tr−ờng Cán bộ QLGD - Hà Nội.
2. Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học tổ chức và quản lý, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Thống kê.
3. Nguyễn Ngọc Bảo - Bùi Văn Quân (2004), Hỏi đáp Giáo dục học, Tập 1 - NXB - Đại học S− phạm - Hà Nội.
4. Quy chế 25/2006 của Bộ GD & ĐT -ỘQuy chế đào tạo, kiểm tra, thi và công nhận tốt nghiệp ĐH, CĐ hệ chắnh quyỢ.
5. Quy chế 36/2007 của Bộ GD & ĐT -ỘQuy chế đào tạo, kiểm tra, thi và công nhận tốt nghiệp ĐH, CĐ hệ vừa làm vừa họcỢ.
6. Chỉ thị 40/CT-TW ngày 15 - 06 - 2004 của Ban Bắ th−, Quyết định 09/2005/QĐ-TTg ngày 11 - 01 - 2005 của Thủ t−ớng Chắnh phủ về ỘXây dựng, nâng cao chất l−ợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dụcỢ
7. Chỉ thị số 18/2001/CT-TTg ngày 27 - 08 - 2001 của Thủ t−ớng Chắnh phủ về một số biện pháp cấp bách xây dựng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục.
8. Phạm Khắc Ch−ơng (2004), Lý luận quản lý giáo dục đại c−ơng, NXB Đại học S− phạm Hà Nội.
9. Đảng cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, NXB Chắnh trị Quốc gia, Hà Nội.
10. Đảng cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng cộng sản Việt Nam toàn quốc lần thứ IX, NXB Chắnh trị Quốc gia, Hà Nội.
11. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện hội nghị lần thứ 2 BCHTW Đảng khoá X, NXB Chắnh trị quốc gia, Hà Nội.
12. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học của quản lý, Hà Nội. 13. Hồ Ngọc Đại (1983), Tâm lý học dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
101
14. Trần Khánh Đức (2004), Quản lý kiểm định chất l−ợng đào tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội .
15. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.
16. Phạm Minh Hạc (1997), Tâm lý học, Giáo trình dùng cho các tr−ờng CĐSP toàn quốc NXBGD Hà Nội
17. Harold Koontz Cyrinodonnell, HeinzWeihrich (2002), Những vấn đề cốt yếu của quản lý (Bản tiếng việt), NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội .
18. Bùi Minh Hiền (2006 ), Quản lý giáo dục, NXB Đại học S− phạm Hà Nội 19. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (1996), Lý luận dạy học đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
20. Paul Hersey Ờ Ken Blanc Heard (1995), Quản lý nguồn nhân lực (Sách tham khảo), NXB Chắnh trị quốc gia, Hà Nội.
21. Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục và tr−ờng học, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội.
22. Học viện Chắnh trị Quốc Gia Hồ Chắ Minh (2004), Giáo trình khoa học quản lý, NXB Chắnh trị Quốc Gia Hà Nội .
23. Trần Kiểm (2004), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXBGD, Hà Nội. 24. O.V.Kollova (1976), Những cơ sở khoa học của quản lý, NXB Khoa học x4 hội, Hà Nội.
25. Nguyễn Văn Lê (1998), Chuyên đề quản lý tr−ờng học, Tập 4 - Nghề thầy giáo, NXBGD, Hà Nội.
26. (1993), Các Mác, Ăngghen toàn tập (bản tiếng việt, tập 23), NXB Chắnh trị quốc gia Hà Nội.
27. Bernhard Muszynski - Nguyễn Thị Ph−ơng Hoa (2005), Con đ−ờng nâng cao chất l−ợng cải cách các cơ sở đào tạo giáo viên - NXB ĐH S− phạm - Hà Nội
102
28. Nguyễn Thiện Nhân (2006), Báo cáo tại kỳ họp thứ 10 Quốc hội khoá XI. 29. Lê Đức Phúc (1997), Chất l−ợng và hiệu quả giáo dục, Nghiên cứu phát triển giáo dục Số 5.
30. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý dạy học, Tr−ờng CBQLGD & ĐT, Hà Nội .
31. Quốc hội n−ớc CHXHCN Việt nam (2005), Luật giáo dục, NXB Chắnh trị quốc gia Hà Nội.
32. (1992), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học x4 hội.
33. Trung tâm biên soạn từ điển Bách khoa (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập I - Hà Nội.
34. Trần Quốc Thành (2007), Khoa học quản lý đại c−ơng, Đề c−ơng bài giảng cho lớp Cao học QLGD.
35. Nguyễn Đức Trắ (1999), Quản lắ quá trình GD&ĐT Ờ Giáo trình TC&QLCTVH-GD, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội.
36. Phạm Viết V−ợng (2000), Giáo dục học, NXB ĐHQG - Hà Nội.
37. Phạm Viết V−ợng Ờ Nguyễn Xuân Thức (2004), Ph−ơng pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Đại Học S− phạm Hà Nội.
38. Hồ Văn Vĩnh (2002) Giáo trình khoa học quản lý, NXB Chắnh trị quốc gia, Hà Nội.
103 Phụ lục Giấy đề nghị Thanh toán giảng dạy ngoài tr−ờng
Họ và tên giảng viên: ...
Môn học giảng dạy: ...
Lớp (địa điểm): ...
Số tiết giảng: ...
- Thời gian đi lại từ ngày: ...
- Thời gian trực tiếp giảng dạy từ ngày: ...
Ngày Ầ. tháng .... năm 2010 Xác nhận của khoa (Bộ môn) Giảng viên Xác nhận của phòng Quản lý đào tạo (Sau khi hoàn thành giảng dạy): - Phụ cấp giảng dạy:...tiết x 15.000đ= ...
- Tiền đi lại: ...
- Tiền l−u trú: ... ngày x 30.000đ= ...
- Tiền ra đề; đap: ...đề, đáp x ...đ= ...
- Tiền chấm bài: ...bài x ...đ= ...
Tổng cộng:...
104
Phiếu nhận xét
Của cơ quan, doanh nghiệp về Sinh viên Tốt nghiệp Tr−ờng Cao đẳng Tài chắnh - Quản trị kinh doanh
1) Tên cơ quan, doanh nghiệp:...
2) Địa chỉ:...
3) Số điện thoại:....
4) Cơ quan, Doanh nghiệp hiện có bao nhiêu Sinh viên Tốt nghiệp(SVTN) của tr−ờng đang công tác : 5) Công việc SVTN nhà tr−ờng đang đảm nhiệm:...
...
6) Đánh giá trình độ chuyên môn nghiệp vụ SVTN đáp ứng nhu cầu sử dụng nhân lực của Cơ quan, Doanh nghiệp: Tốt Khá Trung bình Yếu 7) ý thức đạo đức nghề nghiệp SVTN Tốt Khá Trung bình Yếu 8) ý thức tôn trọng pháp luật SVTN: Tốt Khá Trung bình Yếu 9) Đánh giá chung của ng−ời sử dụng lao động SVTN: Rất hài lòng Hài lòng Bình th−ờng Không hài lòng Rất hài lòng 10) Theo Cơ quan, Doanh nghiệp để Ộ đào tạo gắn với nhu cầu xã hộiỢ công tác đào tạo, giảng dạy của Nhà tr−ờng cần bổ sung gì? ... ... ... ... ... Ngày...tháng...năm... Thủ tr−ởng (Giám đốc) Cơ quan, Doanh nghiệp (Ký và ghi rõ học tên, đóng dấu)
105
Phiếu Xin ý kiến
SINH VIấN Tr−ờng cAO ĐẳNG tàI CHắNH Ờ qUảN TRị KINH DOANH
để giỳp cho Trường Cao ủẳng Tài chớnh - Quản trị kinh doanh xõy dựng chiến
lược ủào tạo cũng như hoạch ủịnh lộ trỡnh phỏt triển phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế, ủồng
thời từng bước nõng cao chất lượng ủào tạo ủỏp ứng nhu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội của
ủất nước, xin bạn vui lũng cho chỳng tụi biết một số thụng tin dưới ủõy bằng cỏch ủỏnh
dấu (X) vào cỏc ụ ủược chọn tương ứng hoặc ủiền vào cỏc chỗ trống trong phiếu này.
I.THễNG TIN cá nhân
1. Giới tớnh: Nam ; Nữ
2. Tuổi (xin ghi rừ): ...
3. Khoỏ học;ẦẦẦ.
4. Chuyờn ngành ủược ủào tạo: ...
II. ắ KIẾN đÁNH GIÁ VỀ CHƯƠNG TRèNH LIấN KẾT đÀO TẠO CỦA NHÀ TRƯỜNG (Vui lũng ủỏnh dấu X vào cột bạn chọn).
1. ắ kiếncủa bạn về chương trỡnh giảng dạy cỏc lớp LKđT và ủỏnh giỏ kết quả
học tập của trường Cao ủẳng Tài chớnh - Quản trị kinh doanh.
Mức ủộ
TT Chương trỡnh giảng dạy cỏc lớp LKđT và
ủỏnh giỏ kết quả học tập Rtốất t Tốt Trung bỡnh Yếu Ryất
ếu
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)
1. Tổ chức ủào tạo theo mục tiờu, nội dung
chương trỡnh ủào tạo phự hợp với ủiều kiện
thực tế của nhà trường ủỏp ứng nhu cầu sử
dụng lao ủộng của xó hội.
2. Cỏc mụn học trong chương trỡnh ủạt ủược ủộ
sõu và ủộ rộng về kiến thức
3. Số lượng mụn học trong chương trỡnh hợp lý
ủể lĩnh hội ủược kiến thức và ủược giảng dạy
cú chất lượng
4. Khoỏ học cú sự kết hợp tốt giữa lý thuyết và
thực hành
5. Cỏc học phần mụn học trong chương trỡnh
giỏo dục cú ủủ ủề cương chi tiết, ủề cương
bài giảng hoặc giỏo trỡnh, tài liệu tham khảo
ủỏp ứng mục tiờu của học phần mụn học.
6. Phương phỏp và quy trỡnh kiểm tra ủỏnh giỏ
kết quả học tập của người học ủảm bảo
nghiờm tỳc, khỏch quan, chớnh xỏc, cụng
bằng và phự hợp với hỡnh thức ủào tạo, hỡnh
106
2. ắ kiến của bạn về ủiều kiện học tập tại các cơ sở LKĐT ngoài tr−ờng của trường Cao ủẳng Tài chớnh - Quản trị kinh doanh.
Mức ủộ
TT điều kiện học tập Rất
tốt Tốt Trung bỡnh Yếu yRếấu t
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)
1. Người học ủược hướng dẫn ủầy ủủ về
chương trỡnh giỏo dục, kiểm tra ủỏnh giỏ và
cỏc quy ủịnh trong quy chếủào tạo của Bộ
Giỏo dục và đào tạo.
2. Nguồn tài liệu trong thư viện ủỏp ứng ủược
nhu cầu của sinh viờn. Cỏc tài liệu học tập
của khoỏ học thớch hợp và ủược cập nhật 3. Cú phũng mỏy tớnh ủược nối mạng ủỏp ứng nhu cầu học tập của người học; cú biện phỏp hỗ trợ người học tiếp cận người học tiếp cận với cụng nghệ thụng tin. 4. Cú ủủ cỏc phũng học và diện tớch lớp học cho việc dạy và học.
Cú ủủ phũng thực hành thiết bị theo chương
trỡnh ủào tạo.
5. Cỏn bộ quản lý giải quyết cụng việc hiệu
quả và tận tuỵ
6. Mụi trường cảnh quan học tập sạch sẽ và
thuận lợi.
7. Biện phỏp bảo vệ tài sản, trật tự, an toàn, an