Ph−ơng pháp thu thập thông tin số liệu

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả quản lý các lớp liên kết đào tạo ngoài trường của trường cao đẳng tài chính quản trị kinh doanh (Trang 60)

3. Đặc điểm địa bàn và Ph−ơng pháp nghiên cứu

3.2.1. Ph−ơng pháp thu thập thông tin số liệu

a. Tài liệu thứ cấp

- Từ thông tin trên báo chí, một số trang web trong n−ớc và ngoài n−ớc về vấn đề liên kết đào tạo, hợp tác quốc tế;

- Từ một số báo cáo tổng kết, số liệu thống kê, bản công khai tài chính qua các năm của tr−ờng về vấn đề liên kết đào tạo

- Thu thập các số liệu phản ánh quy mô LKĐT, cơ cấu sinh viên qua các hệ đào tạo, số l−ợng sinh viên tốt nghiệp, số l−ợng sinh viên tốt nghiệp đáp ứng nhu cầu x4 hội...

b. Tài liệu sơ cấp

Thu thập kết quả đánh giá của doanh nghiệp về khả năng đáp ứng nhu cầu x4 hội của sinh viên tốt nghiệp với các mức độ đánh giá; các yếu tố ảnh h−ởng đến hiệu quả quản lý các lớp liên kết đào tạo qua các mức độ (ảnh h−ởng nhiều, ảnh h−ởng ít, không ảnh h−ởng), đánh giá của giảng viên; cán bộ quản lý về chế độ đ4i ngộ...

- Chọn điểm điều tra:

+ Đối với cơ sở liên kết đào tạo: Theo báo cáo tổng kết 4 năm liên kết đào tạo của Tr−ờng Cao đẳng Tài chính - Quản trị kinh doanh. Từ năm 2006 - 2010 có 17 cơ sở liên kết đào tạo và có 122 lớp với số l−ợng sinh viên 12.891 sinh viên. Trong số 17 cơ sở liên kết đào tạo chúng tôi tiến hành chọn ra 4 cơ sở (Tr−ờng Trung cấp Quản lý Công nghệ D−ơng Xá- Gia Lâm - Hà Nội; Tr−ờng Trung cấp nghề Kinh tế- kỹ thuật Phan Chu Trinh; Tr−ờng Cao đẳng Công nghệ và kinh tế Hà Nội (cơ sở 2 Phúc Yên - Vĩnh Phúc); Tr−ờng Cao đẳng Công nghiệp H−ng yên), chiếm tỷ lệ 23,53%. Đây là những đơn

vị phối hợp liên kết đào tạo với tr−ờng Cao đẳng Tài chính quản trị kinh doanh trong những năm qua luôn tạo đ−ợc uy tín, nâng cao vị thế và th−ơng hiệu cho nhà tr−ờng.

+ Đối với ng−ời học: Chúng tôi sử dụng kết quả khảo sát năm 2009 của nhà tr−ờng về sinh viên tốt nghiệp năm 2008 đáp ứng nhu cầu x4 hội (nhà tr−ờng lập danh sách, địa chỉ sinh viên tốt nghiệp lấy ý kiến khảo sát 302 sinh viên tốt nghiệp năm 2008 nhằm thu thập số liệu đánh giá về công tác quản lý, giảng dạy, kế hoạch, ch−ơng trình đào tạo...của nhà tr−ờng)

+ Đối với doanh nghiệp: Chúng tôi sử dụng kết quả khảo sát năm 2009 của tr−ờng về việc doanh nghiệp đánh giá khả năng đáp ứng nhu cầu x4 hội đối với HS, SV tốt nghiệp năm 2008. Nhà tr−ờng đ4 lấy ý kiến khảo sát 100 cơ quan, doanh nghiệp (Kho bạc Nhà n−ớc Tỉnh H−ng Yên 57 ng−ời; Kho bạc Nhà n−ớc Tỉnh Cao Bằng 34 ng−ời; Cục thuế Yên Bái 32 ng−ời; Chi cục thuế TP.Bắc Ninh 30 ng−ời) đánh giá đáp ứng nhu cầu sử dụng (về chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp, ý thức tôn trọng pháp luật, ... của SV)

+ Đối với cán bộ giảng dạy, cán bộ quản lý chúng tôi tiến hành điều tra: 30 ng−ời, cụ thể cán bộ quản lý gồm có Ban Giám hiệu (04 đồng chí); Tr−ởng phó các Khoa, Phòng trong tr−ờng (10 đồng chí). Một số giảng viên đang trực tiếp giảng dạy các lớp liên kết đào tạo của tr−ờng (16 đồng chí)

- Ph−ơng pháp điều tra:

+ Ph−ơng pháp dùng phiếu điều tra phát phiếu: Đề tài sử dụng một số mẫu phiếu điều tra cơ bản khảo sát lấy ý kiến đánh giá của sinh viên về ch−ơng trình giảng dạy; kết quả học tập của sinh viên; nhận xét của sinh viên về cán bộ, giảng viên tham gia trực tiếp quản lý và giảng dạy các lớp LKĐT, các điều kiện chủ quan và khách quan ảnh h−ởng đến việc quản lý hoạt động liên kết đào tạo của tr−ờng Cao đẳng Tài chính quản trị kinh doanh.

- Ph−ơng pháp phân tích:

+ Ph−ơng pháp so sánh: Ph−ơng pháp này dùng để phân tích những số liệu thu đ−ợc để từ đó cho thấy quy mô số l−ợng SV, chất l−ợng đào tạo, hiệu

quả đào tạo biến động qua các năm thể hiện th−ơng hiệu uy tín của tr−ờng đối với x4 hội. Điều này phản ánh rõ nét nhu cầu đào tạo liên kết, mở rộng phạm vi liên kết đang là mũi nhọn trong hoạt động liên kết đào tạo của tr−ờng.

+ Ph−ơng pháp thống kê mô tả: Các chỉ tiêu thống kê (số l−ợng HSSV, số lớp học) sẽ đ−ợc tính toán để mô tả thực trạng hiệu quả quản lý các lớp LKĐT ngoài tr−ờng tại tr−ờng Cao đẳng Tài chính - Quản trị kinh doanh, những −u nh−ợc điểm trong quản lý các lớp LKĐT.

+ Ph−ơng pháp thống kê toán học: Sử dụng một số công thức toán học thống kê để xử lý kết quả nghiên cứu nhằm rút ra những kết luận khoa học. 3.2.2. Hệ thống chỉ tiêu trong nghiên cứu

3.2.2.1. Các tiêu chí và chỉ tiêu phản ánh hiệu quả ngoài của LKĐT - Các tiêu chí phản ánh hiệu quả ngoài

Trong hoạt động kinh tế x4 hội, th−ờng đặt ra các mục tiêu cho giáo dục đào tạo và ng−ời ta lấy đó làm tiêu chí khi xem xét hiệu quả ngoài của đào tạo:

+ Tăng tr−ởng kinh tế và thu nhập nhờ việc đáp ứng nguồn nhân lực đ−ợc đào tạo phát triển kinh tế của mỗi ngành, mỗi vùng, cho địa ph−ơng nhờ nâng cao chất l−ợng nguồn nhân lực

+ Tạo công ăn việc làm cho ng−ời lao động ở địa ph−ơng nhờ cung cấp kiến thức, kỹ năng, thái độ cho ng−ời lao động qua giáo dục đào tạo

- Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả ngoài:

+ Tỷ lệ HSSV tốt nghiệp có việc làm sau 6 tháng đến 1 năm + Tỷ lệ HSSV tốt nghiệp có việc làm đúng ngành nghề đào tạo + Tỷ lệ HSSV tốt nghiệp tìm đựơc việc làm/ Tổng số SV tốt nghiệp + Thu nhập của sinh viên có việc làm sau tốt nghiệp

+ Tỷ lệ hài lòng của ng−ời sử dụng đối với chuyên môn; tay nghề của ng−ời đ−ợc đào tạo

3.2.2.2. Các tiêu chí và chỉ tiêu phản ánh hiệu quả trong của LKĐT - Các tiêu chí phản ánh hiệu quả trong

Các cơ sở đào tạo th−ờng đ−a ra các mục tiêu, ứng với một số mục tiêu ta có thể x4 định đ−ợc các tiêu chí và các chỉ số hiệu quả

+ Nâng cao chất l−ợng các ch−ơng trình đào tạo. + Sử dụng hợp lý và có hiệu quả nguồn lực, vật lực

- Các chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả trong của các lớp liên kết đào tạo

+ Số l−ợng các lớp liên kết đào tạo + Số l−ợng sinh viên các lớp LKĐT + Tổng thu từ hoạt động liên kết đào tạo

+ Tổng chi phí: Chi công tác giảng dạy; chi công tác chấm bài; chi công tác tổng hợp điểm thi; chi công tác phí

+ Thu nhập bình quân của cán bộ, giảng viên

4. Kết quả nghiên cứu

4.1. Thực trạng các lớp liên kết đào tạo ngoài tr−ờng của tr−ờng Cao đẳng Tài chính - Quản trị kinh doanh đẳng Tài chính - Quản trị kinh doanh

4.1.1. Quy mô liên kết đào tạo qua giai đoạn 2006-2008

Giai đoạn 2006-2008 đánh dấu sự phát triển về quy mô liên kết đào tạo của tr−ờng. Trong giai đoạn này nhà tr−ờng đ4 mở rộng liên kết đào tạo với 17 đơn vị trong khu vực miền Bắc để mở các lớp chuyên tu, tại chức, liên thông với các bậc Trung cấp và Cao đẳng. Hiện nay, nhà tr−ờng đang liên kết mở các lớp đào tạo tại một số địa ph−ơng lớn nh− Nghệ An, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc…với ngành đào tạo duy nhất là ngành Kế toán, chuyên ngành duy nhất là: Kế toán tổng hợp.

Công tác tuyển sinh các lớp liên kết đào tạo ngoài tr−ờng của tr−ờng Cao đẳng Tài chính - Quản trị kinh doanh trong những năm qua có nhiều thuận lợi. Quy mô học sinh, sinh viên ngày càng tăng, qua các năm nh− sau:

Bảng 4.1. Quy mô và tốc độ phát triển LKĐT giai đoạn 2006-2008 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tốc độ phát triển %

Năm học Loại hình ĐT Số HSSV Số HSSV Số HSSV 07/06 08/07 BQ I. Tổng số 2481 3659 2998 147.5 81.9 114.7 1. Cao đẳng chuyên tu 2187 3034 1526 138.7 50.3 94.5 2. Cao đẳng LT chính quy 78 250 1075 320.5 430.0 375.3 3. Trung cấp chính quy 216 375 577 173.6 153.9 163.7

(Nguồn phòng Quản lý đào tạo)

Bảng 4.1 Cho biết tình hình số l−ợng HSSV liên kết đào tạo ngoài tr−ờng của tr−ờng CĐTC - QTKD những năm qua. Số l−ợng biến động qua 3 năm (2006 - 2008) không đều.

56

Năm 2006 tổng số HSSV của các hệ liên kết đào tạo là 2.481 thì đến năm 2007 số HSSV là 3659 (tăng 47.5%). Trong đó tăng mạnh chủ yếu là loại hình đào tạo cao đẳng liên thông chính quy. Năm 2006 hệ cao đẳng liên thông có 78 HSSV thì đến năm 2008 con số này là 1075 (tăng 37,8%), bình quân hàng năm tăng 14%. Quy mô tăng lên thể hiện sự tăng lên về th−ơng hiệu và uy tín của tr−ờng đối với x4 hội.

Bên cạnh hoạt động liên kết đào tạo ngoài tr−ờng thì hoạt động đào tạo trong tr−ờng đ4 đ−ợc mở rộng với đa dạng hóa các ngành nghề. Quy mô đào tạo tăng nhanh bình quân tăng khoảng 14%/năm. Hiện nay tr−ờng đang đào tạo 4 ngành với 10 chuyên ngành, chỉ riêng Ngành kế toán (có 3 chuyên ngành: Kế toán tài chính doanh nghiệp, Kế toán tài chính công, Kế toán tổng hợp). Số HSSV đang theo học tại tr−ờng đến năm 2008 là 5577 HSSV. Quy mô HSSV hàng năm tăng khoảng 500 đến 1000 HSSV. Số HSSV phân bổ cụ thể nh− sau:

Bảng 4.2 Quy mô HSSV trong tr−ờng (2006 - 2008) Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 So sánh % Năm học Ngành ĐT Số HSSV Số HSSV Số HSSV 07/06 08/07 BQ I. Tổng số 4305 4887 5577 113.5 114.1 113.8 Ngành Kế toán 2399 2597 2465 108.3 94.9 101.6 Ngành Tài chính 758 785 1078 103.6 137.3 120.4 Ngành QT-KD 584 911 1123 156.0 123.3 139.6 Ngành HTTTKT 564 594 911 105.3 153.4 129.3

(Nguồn Phòng Quản lý đào tạo)

Cùng với số l−ợng học sinh, sinh viên theo học tăng lên thì số lớp học mở tại các cơ sở liên kết đào tạo qua các năm (2006 - 2008) cũng tăng lên đ−ợc thể hiện qua bảngsau:

57

Bảng 4.3 Số l−ợng và tốc độ tăng giảm các lớp LKĐT, (2006 - 2008)

Số lớp LKĐT Tăng giảm tuyệt đối Loại hình ĐT Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 07/06 08/07 I. Số l−ợng lớp 24 29 35 5 6

1. Cao đẳng chuyên tu, tại chức 20 21 18 1 3

2. Cao đẳng liên thông chính quy 1 3 12 2 9

3. Trung cấp chính quy 3 5 5 2 0

(Nguồn: Báo cáo tổng kết 4 năm LKĐT)

Năm học 2006 tại các cơ sở LKĐT ngoài tr−ờng có 24 lớp, trong khi đó thực tế số giảng viên cơ hữu là 110, số giảng viên cơ hữu tính trên một lớp học (cả trong tr−ờng và ngoài tr−ờng) là 1,36 giảng viên/ lớp (Trích nguồn báo cáo tổng kết 4 năm hoạt động LKĐT). Đến năm 2008 lớp học tại các cơ sở liên kết đào tạo ngoài tr−ờng là 35 lớp với 2.998 HSSV và có 125 giảng viên cơ hữu, số giảng viên cơ hữu tính trên một lớp học (cả trong và ngoài tr−ờng) là 0,94 giảng viên/lớp. Mặc dù số l−ợng giảng viên cơ hữu tăng không đáng kể. Nh−ng công tác quản lý đào tạo ngoài tr−ờng từ khâu tuyển sinh, tổ chức lớp học, xây dựng kế hoạch giảng dạy, kế hoạch thi hết học phần kế hoạch quản lý quá trình đào tạo đến việc bế giảng khóa học đ−ợc tổ chức thực hiện một cách nghiêm túc, đúng quy chế và theo đúng kế hoạch, tiến độ đề ra.

Với số lớp học tăng nhanh qua các năm. Vịêc phân chia sĩ số HSSV trong lớp học khá đồng đều cụ thể:

Bảng 4. 4. Số HSSV bình quân /lớp giai đoạn 2006 – 2008

(ĐVT: HSSV/lớp)

Loại hình ĐT Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

1. Cao đẳng chuyên tu, tại chức 110 144 85

2. Cao đẳng liên thông chính quy 78 83 90

3. Trung cấp chính quy 72 75 79

58

Năm học 2006 với tổng số HSSV là 2481 đ−ợc chia thành 24 lớp. Mỗi lớp có từ 70 đến 120 HSSV. Năm học 2007 với tổng số HSSV là 2.998 và đ−ợc chia thành 29 lớp, mỗi lớp có khoảng 80 đến 140 HSSV. Theo kế hoạch tuyển sinh mỗi lớp là 80 SV, nh−ng thực tế số HSSV theo học đều cao hơn có lớp lên tới 150 HSSV/lớp. Điều này ngây khó khăn cho cán bộ trực tiếp tham gia quản lý cũng nh− đối với giảng viên giảng dạy trong việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HSSV. Song việc bố trí số HSSV đông lại để tiết kiệm chi phí cho công tác quản lý, giảng dạy.

Cùng với sự tăng lên về quy mô liên kết đào tạo thì cơ cấu HSSV giai đoạn 2006-2008 cũng có những thay đổi dịch chuyển đáng kể.

4.1.2 Cơ cấu HSSV theo hệ đào tạo giai đoạn 2006 - 2008

Cơ cấu sinh viên hệ Cao đẳng chuyên tu, tại chức,Trung cấp chính quy có xu h−ớng giảm dần trong khi hệ Cao đẳng liên thông chính quy có xu h−ớng tăng mạnh.

Bảng 4.5. Cơ cấu HSSV theo hệ đào tạo

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Năm học Loại hình ĐT Số HSSV Cơ cấu % Số HSSV Cơ cấu % Số HSSV Cơ cấu % I. Tổng 2481 100 3659 100 2998 100 1. Cao đẳng chuyên tu 2187 88.15 3034 82.92 1526 50.90 2. Cao đẳng LT chính quy 78 3.14 250 6.83 1075 35.86 3. Trung cấp chính quy 216 8.71 375 10.25 577 13.24

59

Năm 2006 cơ cấu hệ Cao đẳng chuyên tu tại chức là 2187 SV (chiếm 88,15%), thì đến năm học 2008 cơ cấu hệ Cao đẳng chuyên tu, tại chức giảm xuống còn 1526 (chiếm 50,90%). Trong khi đó, cơ cấu sinh viên hệ Cao đẳng liên thông chính quy ngày càng tăng, cụ thể năm 2006 cơ cấu đạt 3,14%, sau hai năm cơ cấu sinh viên hệ Cao đẳng liên thông chính quy là 35,86%. Điều này phản ánh nhu cầu đào tạo hệ Cao đẳng liên thông chính quy đang là mũi nhọn trong hoạt động liên kết đào tạo của nhà tr−ờng.

Ph−ơng thức liên kết đào tạo đa dạng, trong mỗi hợp đồng liên kết đào tạo tại các cơ sở đào tạo tại địa ph−ơng có nhiều hình thức, loại hình đào tạo. Mỗi hệ đào tạo có mặt tích cực và hạn chế riêng của nó. Ngoài hệ Cao đẳng chuyên tu tại chức tr−ớc đây, còn có các hệ đào tạo mới nh− hệ đào tạo liên thông (từ trung học lên cao đẳng) chính quy thời gian học chỉ có 15 tháng (>1 năm học); hệ Trung cấp chính quy tăng đều trong các năm; các hệ đào tạo Cao đẳng chuyên tu tại chức thì ngày càng giảm.

Năm 2006 số HSSV hệ cao đẳng chuyên tu là 2.187 thì đến năm 2008 số HSSV giảm chỉ còn 1526 (giảm 30% so với năm 2006). Trong khi đó số HSSV theo học hệ Cao đẳng liên thông chính quy tăng đáng kể. Năm học 2006 số HSSV là 78, sau 3 năm số HSSV là 1075 (tăng 13,78%). Đối với hệ trung cấp chính quy mở ở các cơ sở liên kết đào tạo cũng tăng nhanh về mặt số l−ợng. Năm 2006 số học sinh (HS) theo học hệ Trung cấp chính quy là 216 thì đến năm 2008 số HS là 577 (tăng 2,7 lần). Nh− vậy chính sách x4 hội hóa, đa dạng hóa các loại hình đào tạo đ4 đem lại kết quả quan trọng về mặt tăng quy mô đào tạo, từng b−ớc đáp ứng nhu cầu học tập nâng cao dân trí của các tầng lớp nhân dân, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực x4 hội, yêu cầu lao động qua đào tạo của thị tr−ờng lao động.

Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực đ4 làm đ−ợc, nhà tr−ờng còn bộc lộ những hạn chế cần phải khắc phục nh−: Quy mô liên kết đào tạo tăng

60

nhanh: Năm 2007 tăng 47,48% so với năm 2006 nh−ng đội ngũ giảng viên tăng chậm: 118 giảng viên năm 2006 tăng lên 123 giảng viên năm 2007, tức tăng 4,24%. Điều đó cho thấy mất cân đối giữa tăng quy mô HSSV với việc tăng quy mô giảng viên, ảnh h−ởng nhất định đến việc thực hiện kế hoạch giảng dạy. Trong quá trình liên kết đào tạo còn xảy ra tình trạng giảng viên dạy dồn, dạy đuổi để gói gọn ch−ơng trình do một số cơ sở liên kết đào tạo ở xa, lịch học phòng quản lý đào tạo xây dựng chủ yếu vào hai ngày cuối tuần

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả quản lý các lớp liên kết đào tạo ngoài trường của trường cao đẳng tài chính quản trị kinh doanh (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)