Liên kết đào tạo đáp ứng nhu cầu về chất l−ợng

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả quản lý các lớp liên kết đào tạo ngoài trường của trường cao đẳng tài chính quản trị kinh doanh (Trang 89 - 93)

4. Kết quả nghiên cứu

4.3.2. Liên kết đào tạo đáp ứng nhu cầu về chất l−ợng

Chất l−ợng sản phẩm giáo dục th−ờng đ−ợc đánh giá với hai ph−ơng pháp khác nhau là đánh giá trong và đánh giá ngoài. Ph−ơng pháp đánh giá trong th−ờng mang nhiều yếu tố tâm lý chủ quan của ng−ời đánh giá nên nhiều khi thiếu sự công bằng, chính xác. Bởi vậy, bên cạnh ph−ơng pháp đánh giá chủ quan, cần thiết phải có ph−ơng pháp đánh giá khách quan, đặc biệt là đối với hệ thống đào tạo nhân lực. Để đánh giá đúng đ−ợc chất l−ợng đào tạo nguồn nhân lực cần có sự đánh giá của những ng−ời, của cơ quan sử dụng nhân lực, bởi lẽ, hơn ai hết, họ là ng−ời biết họ cần gì ở ng−ời lao động. Do vậy, không ai có thể đánh giá đ−ợc chất l−ợng đào tạo đội ngũ nguồn nhân lực một cách chính xác, đúng đắn hơn họ.

Theo kết quả điều tra khảo sát lao động việc làm 2009 của HSSV các lớp LKĐT tốt nghiệp ra tr−ờng năm 2008, Chúng tôi thấy:

a. Tình trạng có việc làm của HSSV tốt nghiệp ra tr−ờng

Trong tổng số 2.848 HSSV theo học các hệ liên kết đào tạo ngoài tr−ờng tốt nghiệp ra tr−ờng năm 2008 có 1654 HSSV (đạt 58.07%) tốt nghiệp ra tr−ờng có việc làm; 885 HSSV (chiếm 31.08%) tốt nghiệp ra tr−ờng đang tiếp tục đi học nâng cao trình độ, ch−a có nhu cầu đi làm, tuy nhiên cũng còn có 308 HSSV (10.85%) tốt nghiệp ra tr−ờng tới tháng 7/2009 vẫn ch−a xin đ−ợc việc (đang trong thời gian tìm kiếm việc làm).

81

Bảng 4.16. Tình trạng có việc làm sau khi tốt nghiệp

TT Tình trạng việc làm sau khi tốt nghiệp Số

l−ợng

Tỷ lệ % 1 Việc làm sau khi tốt nghiệp:

D−ới 6 tháng 24 55.81 6-12 tháng 12 27.91 Sau khi tốt nghiệp bao lâu

thì có việc làm lần đầu

Trên 12 tháng 7 16.28

Thấp hơn 7 16.28

Phù hợp 31 72.09

Việc làm có phù hợp với trình độ đ−ợc đào tạo không

Cao hơn 5 11.63

Hoàn toàn

trái nghề 6 13.95 Đúng 1 phần 14 32.56 Việc làm có đúng với ngành/nghề

đ−ợc đào tạo không

Hoàn toàn đúng 23 53.49

2 Lý do làm trái ngành/ nghề ĐT

2.1 Không có việc làm đúng nghề Đúng 100

2.2 Việc làm hiện nay có thu nhập cao Đúng 100 2.3 Việc làm hiện nay nhẹ nhàng hơn Đúng 100

2.4 Việc làm hiện nay gần nhà hơn Đúng 100

2.5 Việc làm hiện nay ở nơi có ng−ời nhà QL Đúng 100

2.6 Có điều kiện làm việc tốt hơn Đúng 100

2.7 Vịêc làm hiện nay dễ thăng tiến Đúng 100

2.8 Các nguyên nhân khác Đúng 100

(Nguồn: Kết quả khảo sát SV tốt nghiệp năm 2009)

Kết quả điều tra khảo sát của nhà tr−ờng nh− trình bày trên cho thấy: trong tổng số 1654 HSSV (58.11%) tốt nghiệp ra tr−ờng có việc làm, số sinh viên tốt nghiệp có việc làm ngay trong 6 tháng đầu sau khi tốt nghiệp đạt tỷ lệ 55.81%; số sinh viên có việc làm trong khoảng từ 6 tháng đến 12 tháng đạt 83.72% là t−ơng đối cao, về cơ bản phù hợp với trình độ đ−ợc đào tạo. Mặc dù vậy còn có tới 60,46% HSSV có việc làm trái hoặc chỉ đúng một phần so với ngành nghề đào tạo vì những lý do chủ quan và khách quan khác nhau.

82

Ngoài tỷ lệ nêu trên, một tỷ lệ không nhỏ 13,95% HSSV tốt nghiệp làm việc trái với ngành nghề đ−ợc đào tạo, không phù hợp với chuyên môn và trình độ đ−ợc đào tạo, điều này đ4 làm giảm thấp hiệu quả đào tạo và gây nên l4ng phí về chất xám cũng nh− về tiền của của x4 hội và của ng−ời học. Kết quả ch−a thoả đáng nêu trên phần nào do chất l−ợng đào tạo ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu x4 hội, do hệ thống đào tạo của nhà tr−ờng ch−a thiết lập đ−ợc nhiều mối quan hệ với x4 hội nh−: mối quan hệ nhu cầu lao động qua đào tạo của các doanh nghiệp, của các cơ sở sản xuất với nhà tr−ờng; đồng thời nhà tr−ờng cũng ch−a có nhiều thông tin về thị tr−ờng lao động ở từng địa ph−ơng cũng nh− phạm vi cả n−ớc, nên còn một số HSSV ch−a tìm đ−ợc việc làm hoặc việc làm trái với ngành, nghề và trình độ đ−ợc đào tạo, làm cho liên kết đào tạo có những hạn chế nhất định về mặt hiệu quả x4 hội.

b. Tình trạng việc làm HSSV phân theo loại tốt nghiệp

Bảng 4.17. Tình trạng việc làm HSSV phân theo loại tốt nghiệp

Có việc Phù hợp ổn định đang học Diễn giải Tổng cộng Số l−ợng (SV) Tỷ lệ % Số l−ợng (SV) Tỷ lệ % Số l−ợng (SV) Tỷ lệ % Số l−ợng (SV) Tỷ lệ %

Tốt nghiệp loại xuất sắc 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Tốt nghiệp loại giỏi 6 4 66,7 4 66,7 4 66,7 3 50,0 Tốt nghiệp loại khá 43 23 53,5 21 48,8 21 48,8 15 34,8 Tốt nghiệp loại TBK 23 15 65,2 9 39,1 9 39,1 5 21,7 Tốt nghiệp loại TB 2 1 50,0 1 50,0 1 50,0 0 0 Tổng cộng 74 43 58,0 35 47,3 35 47,3 23 31,1

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra HSSV tốt nghiệp năm 2008)

Bảng tổng hợp cho thấy: số HSSV tốt nghiệp loại Giỏi, loại Khá có việc làm cao hơn loại Trung bình (loại giỏi có 66.67% SV tốt nghiệp tìm đ−ợc việc làm và việc làm cũng phù hợp hoặc t−ơng đối ổn định; có 53.49% số SV tốt nghiệp loại Khá xin đ−ợc việc làm và công việc cũng t−ơng đối phù hợp với trình độ đào tạo, ngành nghề đ−ợc đào tạo. Tổng cộng có 47.30% SV tốt

83

nghiệp có việc làm phù hợp; bên cạnh đó số SV tốt nghiệp loại TB Khá, Trung bình khả năng xin đ−ợc việc làm thấp và th−ờng công việc không phù hợp với trình độ mà họ đ−ợc đào tạo qua tr−ờng lớp).

Có thể nói: HSSV sau khi tốt nghiệp ra tr−ờng tìm đ−ợc việc làm thì mới có thể mang lại lợi ích về kinh tế, lợi ích về x4 hội, và lợi ích cho chính bản thân ng−ời học, còn những HSSV không tìm đ−ợc việc làm thì dù có học giỏi, đạt chất l−ợng cao cũng khó có thể mang lại lợi ích nhất định về kinh tế, x4 hội, gia đình và bản thân ng−ời học, thậm chí họ có thể trở thành gánh nặng cho x4 hội.

Bởi vậy, để có hiệu quả đào tạo nói chung và hiệu quả liên kết đào tạo nói riêng đạt kết quả cao, một mặt nhà tr−ờng phải nâng cao chất l−ợng đào tạo, đào tạo có chất l−ợng - đáp ứng đ−ợc yêu cầu x4 hội; mặt khác, nhà tr−ờng và ngay cả ng−ời học cũng nắm bắt thông tin, nhu cầu lao động để xây dựng quy mô, cơ cấu ngành nghề và trình độ đào phù hợp, sát với nhu cầu lao động của thị tr−ờng lao động trong từng giai đoạn phát triển kinh tế - x4 hội của đất n−ớc.

c. Tình trạng HSSV tốt nghiệp làm việc đ−ợc xác định tại khu vực kinh tế Bảng 4. 18. Tình trạng HSSV tốt nghiệp làm việc xác định

tại khu vực kinh tế

Khu vực làm việc Số l−ợng HSSV Tỷ lệ % Khu vực nhà nuớc 8 10.8 Khu vực tập thể 2 2.7 Khu vực t− nhân 22 29.7 Cá thể hộ gia đình 0 0.0 Có vốn n−ớc ngoài 3 4.1 Lao động n−ớc ngoài 5 6.8 Khu vực khác 3 4.1 Đang đi học 23 31.1 Đang tìm việc 8 10.8 Cộng 74 100.00

84

Theo kết quả khảo sát SV các lớp LKĐT tốt nghiệp ngoài tr−ờng năm 2009, một thực tế cho thấy khu vực t− nhân là khu vực có tới 29.73% HSSV tốt nghiệp ra tr−ờng về làm việc; Khu vực Nhà n−ớc có 10.81%. Phần lớn HSSV trả lời khảo sát cho biết HSSV ra tr−ờng mong muốn tiếp tục học tập để nâng cao trình độ (đang đi học chiếm 31.08%) hoặc tham gia vào các khoá học bậc đại học, chủ yếu là học liên thông, học chuyên ngành khác.

Kết quả khảo sát của nhà tr−ờng đ4 cho con số tổng quan cơ bản về số HSSV tốt nghiệp có việc làm, không có việc làm và cuộc khảo sát cũng cung cấp nhiều số liệu liên quan đến kết quả tốt nghiệp, khu vực HSSV về làm việc, thu nhập (mức l−ơng), công việc đang làm, thời gian làm việc... và các ý kiến đóng góp về chất l−ợng đào tạo. Đây là số liệu chính giúp cho nhà tr−ờng và l4nh đạo các phòng khoa, bộ môn có định h−ớng, điều chỉnh ch−ơng trình và chất l−ợng quản lý và đào tạo trong t−ơng lai.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả quản lý các lớp liên kết đào tạo ngoài trường của trường cao đẳng tài chính quản trị kinh doanh (Trang 89 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)