Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả quản lý các lớp liên kết đào tạo ngoài trường của trường cao đẳng tài chính quản trị kinh doanh (Trang 50 - 52)

2. Tổng Quan nghiên cứu

2.2.3. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan

Từ tr−ớc đến nay có không nhiều đề tài, công trình nghiên cứu đề cập tới vấn đề quản lý liên kết đào tạo. Nếu có thì vấn đề này cũng chỉ đ−ợc đề cập trong khuôn khổ các bài báo hoặc tạp chí của ngành giáo dục. Cho đến nay, quản lý liên kết đào tạo vẫn còn tùy thuộc vào từng địa ph−ơng, từng ngành, từng nhà tr−ờng và ch−a mang tính thống nhất, tính pháp lý bắt buộc. Chất l−ợng quản lý liên kết đào tạo còn nhiều vấn đề phải quan tâm. Nh−ng trên thực tế, hoạt động liên kết đào tạo của các cơ sở giáo dục ở các tỉnh với các tr−ờng Đại học, Cao đẳng đ4 và đang phát triển và tồn tại khách quan đáp ứng nhu cầu cần thiết và cấp bách của x4 hội. Trong những năm gần đây, có một số cơ sở giáo dục cấp tỉnh đ4 tập trung nghiên cứu về các biện pháp quản lý công tác liên kết đào tạo để nâng cao chất l−ợng đào tạo các lớp liên kết đào tạo. Đề cập vấn đề này có một số luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục của các tác giả sau:

- Nguyễn Thị Hiền (2005), “Một số biện pháp phối kết hợp quản lý đào tạo hệ không chính quy ở Trung tâm giáo dục th−ơng xuyên Tỉnh Hải D−ơng

- Phạm Văn Thiệp (2006), “Một số biện pháp quản lý công tác liên kết đào tạo tại chức ở trung tâm giáo dục th−ờng xuyên tỉnh Bắc Ninh”

- Phạm Ngọc Thành (1999), “Các biện pháp quản lý và đào tạo hệ chính quy không tập trung tại Trung tâm GDTX tỉnh Thanh Hoá”;

- Nguyễn Minh Quân (2008), “Các biện pháp quản lý hoạt động đào tạo trung cấp chuyên nghiệp hệ tuyển trung học cơ sở tại Kiên Giang”;

- Nguyễn Thu Hoài (2007), “Biện pháp quản lý hoạt động bồi d−ỡng chuyên môn cho giáo viên Trung học cơ sở ở Tr−ờng Bồi d−ỡng cán bộ giáo dục Hà Nội;

- Đỗ Văn Hạ (2003), “Một số biện pháp đổi mới quản lý công tác liên kết đào tạo tại chức ở trung tâm GDTX tỉnh Hải Phòng”.

Nh− vậy, tất cả các công trình nghiên cứu trên đều đi vào nghiên cứu quản lý hoạt động đào tạo bồi d−ỡng, biện pháp quản lý hoạt động LKĐT và đặc biệt ch−a có nghiên cứu về hiệu quả quản lý các lớp LKĐT của tr−ờng Cao đẳng Tài chính - Quản trị kinh doanh. Đây chính là “mảnh đất trống” cần đ−ợc quan tâm trong nghiên cứu khoa học về quản lý giáo dục.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả quản lý các lớp liên kết đào tạo ngoài trường của trường cao đẳng tài chính quản trị kinh doanh (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)