4. Kết quả nghiên cứu
4.4. Đánh giá chung về nguyên nhân ảnh h−ởng đến hiệu quả quản lý
LKĐT ngoài tr−ờng của tr−ờng Cao đẳng Tài chính - Quản trị kinh doanh 4.4.1. Đánh giá chung về hiệu quả quản lý các lớp LKĐT ngoài tr−ờng của tr−ờng Cao đẳng Tài chính - Quản trị kinh doanh
- Thực hiện chính sách x4 hội hóa, đa dạng hóa các loại hình đào tạo , việc mở rộng liên kết đào tạo đ4 đem lại kết quả quan trọng về mặt tăng quy mô đào tạo, từng b−ớc đáp ứng nhu cầu học tập nâng cao dân trí của các tầng lớp nhân dân, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực x4 hội, yêu cầu lao động qua đào tạo của thị tr−ờng lao động.
- Liên kết đào tạo mang lại hiệu quả x4 hội nói chung ở mặt hàng năm đ4 góp phần giải quyết đ−ợc công ăn việc làm, tăng hàm l−ợng chất xám trong lao động (trung bình hàng năm có 80% HSSV tốt nghiệp ra tr−ờng có việc làm ngay trong khoảng thời gian từ 6 đến 12 tháng sau khi tốt nghiệp), hạn chế các tệ nạn x4 hội.
- Liên kết đào tạo đ4 giúp cho nhà tr−ờng mở rộng các mối quan hệ x4 hội (hiện nhà tr−ờng liên kết đào tạo với 17 cơ sở) nâng tầm vị thế, uy tín của nhà tr−ờng, đ−ợc nhiều đơn vị đánh giá cao về chất l−ợng sản phẩm đầu ra đáp ứng đ−ợc nhu cầu nguồn nhân lực về ý thức, đạo đức nghề nghiệp (đánh giá tốt 80%; đánh giá khá 18,8%)
- Khi ch−a mở các lớp LKĐT ngoài tr−ờng cán bộ CNV, GV trong nhà tr−ờng thu nhập chủ yếu từ nguồn l−ơng do ngân sách nhà n−ớc cấp (trung bình 2 tr.đ/ng−ời/tháng) và đ−ợc h−ởng các khoản phụ cấp l−ơng (phụ cấp chức vụ; phụ cấp −u đ4i nghề, phụ cấp v−ợt khung; phụ cấp khác nh− phụ cấp
88
giảng viên, h−ớng dẫn tập sự; giáo viên chủ nhiệm), v−ợt giờ giảng của giảng viên, v−ợt định mức của cán bộ trong tr−ờng. Khi mở lớp LKĐT ngoài tr−ờng cán bộ quản lý, GV nhà tr−ờng đ−ợc h−ởng thêm phần thu nhập từ các khoản mục chi nh−: chi cho công tác giảng dạy (ngoài định mức), chi công tác chấm thi ra đề thi, chi cho công tác quản lý (thu nhập bình quân 4.5 tr.đ/ng−ời/tháng). Nguồn thu nhập từ hoạt động LKĐT đ4 giúp cho CBCNV yên tâm, ổn định hơn cho công việc.
- Xu h−ớng mục tiêu xây dựng và phát triển tr−ờng Cao đẳng Tài chính - Quản trị kinh doanh trở thành trung tâm đào tạo, bồi d−ỡng và nghiên cứu khoa học về kinh tế - tài chính có chất l−ợng cao ở khu vực phía Bắc. Các mục tiêu giáo dục của Nhà tr−ờng đ4 đ−ợc cụ thể hóa từ sứ mạng và luôn đ−ợc điều chỉnh nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực cho x4 hội trong từng giai đoạn.
4.4.2. Nguyên nhân ảnh h−ởng đến hiệu quả quản lý các lớp LKĐT
Để nâng cao hiệu quả quản lý các lớp LKĐT ngoài tr−ờng của tr−ờng Cao đẳng TCQT - KD, chúng ta cần chú ý tác động của một số yếu tố chính ảnh h−ởng tới hiệu quả LKĐT đó là:
- Quản lý hoạt động liên kết đào tạo:
+ Quản lý xây dựng mục tiêu đào tạo: Ch−ơng trình mục tiêu đào tạo luôn bám sát với nhu cầu x4 hội. Nhà tr−ờng đ−a ra các nội dung, ch−ơng trình đào tạo phù hợp với ng−ời học, đảm bảo tính liên thông liên kết giữa các bậc học.
+ Quản lý kế hoạch, thời gian giảng dạy của thầy, ý thức tổ chức, đạo đức nghề nghiệp, tác phong của thầy khi đi giảng xa tr−ờng (nơi thầy công tác. Nhà tr−ờng luôn quan tâm đến việc đào tạo và đào tạo lại, đào tạo sau đại học cho đội ngũ CB, GV do đó chất l−ợng đào tạo đ−ợc đánh giá khá tốt.
89
+ Quản lý việc học tập của trò, nh− phổ biến quy chế học, thi cho HSSV, ý thức tổ chức kỷ luật, tổ chức hoạt động ngoại khóamôi tr−ờng học tập lành mạnh.
+ Quản lý tài chính trong đó có tài chính các lớp LKĐT đ−ợc nhà tr−ờng chú trọng th−ờng xuyên, thực hiện một cách thống nhất, công khai, minh bạch theo đúng quy định của Nhà n−ớc. Công tác kiểm soát thu chi tài chính đ4 bám sát các tiêu chuẩn, định mức của Nhà n−ớc, của Bộ Tài chính.
- yếu tố thầy: Bao gồm đội ngũ giảng viên, ph−ơng pháp giảng dạy, giáo trình, bài giảng. Yếu tố thầy quyết định về chất l−ợng đào tạo bởi vì họ là những ng−ời cầm cân nảy mực quyết định thế nào là tốt hay xấu, là giỏi hay giở khi đánh giá kết quả học tập của HSSV mà điều này phụ thuộc vào văn hóa, cách nhìn và đặc biệt là trình độ chuyên môn của họ.
- Yếu tố trò: Đ−ợc hiểu là đối t−ợng đào tạo, ở hệ vừa làm vừa học, trò có những đặc điểm khác với trò trong hệ giáo dục chính quy. Nên nhà tr−ờng rất quan tâm tới quản lý hoạt động học của HSSV thông qua việc xây dựng nền nếp, tạo sự tự giác, tích cực giúp cho HSSV nêu cao tình thần tự học, tự bồi d−ỡng phấn đấu đạt kết quả cao trong học tập.
- Điều tra nhu cầu học tập: Để đào tạo thực sự có hiệu quả và chất l−ợng. Hàng năm nhà tr−ờng có kế hoạch khảo sát về tình hình việc làm, khả năng làm việc của HSSV tốt nghiệp trong và ngoài tr−ờng. Mục đích của việc làm này là thu thập thông tin của ng−ời học khi đ4 ra tr−ờng tham gia vào thị tr−ờng lao động. Thông qua đó nhà tr−ờng đánh giá chất l−ợng, nội dung, ch−ơng trình đào tạo và điều chỉnh ch−ơng trình đào tạo cho phù hợp với thực tiễn, đáp ứng yêu cầu x4 hội.
90
- Chọn đối tác LKĐT: Tr−ờng chú trọng về việc lựa chọn các đối tác LKĐT là những đối tác có uy tín, có đầy đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị t−ơng đối khang trang, cán bộ quản lý giàu kinh nghiệm và nhiệt huyết với công việc.
- Chọn địa bàn LKĐT: Nhà tr−ờng chú trọng cân đối và lựa chọn địa bàn LKĐT là nơi có nhu cầu cao về nâng cao dân trí và lao động qua đào tạo. 4.5. Định h−ớng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý các lớp LKĐT của tr−ờng Cao đẳng Tài chính quản trị kinh doanh
4.5.1. Một số định h−ớng
4.5.1.1 Định h−ớng của Đảng và Nhà n−ớc
Ngoài cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài đ4 nêu ở trên, các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý các lớp LKĐT ngoài tr−ờng của tr−ờng Cao đẳng Tài chính - Quản trị kinh doanh còn phải dựa vào những quan điểm của Đảng và Nhà n−ớc về phát triển giáo dục- đào tạo đó là:
- Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng đ4 nêu định h−ớng phát triển giáo dục và đào tạo: “Tiếp tục quán triệt quan điểm giáo dục là quốc sách hàng đầu và tạo sự chuyển biến cơ bản, toàn diện trong phát triển giáo dục - đào tạo. Triển khai thực hiện có hiệu quả luật giáo dục” “nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên các cấp”, “đổi mới cơ bản công tác quản lý và tổ chức giáo dục. Hoàn thiện cơ chế, chính sách và luật pháp để đảm bảo sự nghiệp giáo dục phát triển ổn định, chất l−ợng, hiệu quả”
- Chiến l−ợc phát triển giáo dục 2001- 2010 đ4 đề ra 3 mục tiêu chung phát triển giáo dục đến năm 2010 trong đó “Đổi mới mục tiêu, nội dung, ph−ơng pháp, ch−ơng trình giáo dục các cấp học và trình độ đào tạo; phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu vừa tăng quy mô, vừa nâng cao chất luợng hiệu quả và đổi mới ph−ơng pháp dạy học, đổi mới quản lý giáo dục tạo cơ sở pháp lý và phát huy nội lực phát triển giáo dục”
91
- Nghị quyết số 14/2005/NQ - CP ngày 02/11/2005 của Chính phủ về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 đ4 xác định mục tiêu là: “Đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học tạo đ−ợc chuyển biến cơ bản về chất l−ợng, hiệu quả và quy mô, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá, hội nhập kinh tế quốc tế và nhu cầu học tập của nhân dân. Đến năm 2005, giáo dục đại học Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực và tiếp cận trình độ tiên tiến trên thế giới; có năng lực cạnh tranh cao, thiứch ứng với cơ chế thị tr−ờng định h−ớng x4 hội chủ nghĩa
4.5.1.2. Định h−ớng phát triển của tr−ờng
- Thực hiện đào tạo đa cấp, đa ngành, cung cấp nhiều nguồn nhân lực chất l−ợng cao phục vụ cho sự nghiệp CNH-HĐH
- Không ngừng nâng cao chất l−ợng đào tạo và hiệu quả đào tạo. Hiện đại hoá cơ sở vật chất, điều kiện ph−ơng tiện dạy học.
- Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên của tr−ờng đủ về số l−ợng, đồng bộ và đạt chuẩn háo, có lòng yêu nghề và có trình độ, chuyên môn nghiệp vụ vững vàng đáp ứng yêu cầu của việc đổi mới nội dung, ph−ơng pháp và ph−ơng tiện dạy học
- Tăng c−ờng mối liên kết giữa nhà tr−ờng với các cơ sở liên kết đào tạo. Xây dựng và hình thành hệ thống thông tin đào tạo nh− nhu cầu của thị tr−ờng lao động, yêu cầu đổi mới nội dung ch−ơng trình đào tạo cho phù hợp với yêu cầu x4 hội, dạy cho học sinh biết tự tìm việc làm; tự tạo việc làm sau khi tốt nghiệp.
Từ những cơ sở lý luận và thực trạng hiệu quả quản lý các lớp LKĐT ngoài tr−ờng của tr−ờng Cao đẳng Tài chính quản trị kinh doanh. Từ những quan điểm của Đảng và Nhà n−ớc về phát triển Giáo dục - Đào tạo và một số định h−ớng phát triển của tr−ờng nêu trên là cơ sở để chúng tôi đề ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý các lớp LKĐT.
92
4.5.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý các lớp LKĐT ngoài tr−ờng của tr−ờng CĐTC - QTKD tr−ờng của tr−ờng CĐTC - QTKD
Trong phần 4 chúng tôi đ4 phân tích thực trạng hiệu quả quản lý các lớp LKĐT ngoài tr−ờng của Tr−ờng Cao đẳng Tài chính - Quản trị kinh doanh, đánh giá hiệu quả quản lý các lớp LKĐT ngoài tr−ờng và khẳng định rằng hiệu quả quản lý có đ−ợc là kết quả của sự vận động của tất cả các yếu tố ảnh h−ởng đến hiệu quả quản lý. Do vậy muốn nâng cao hiệu quả “trong”; “ngoài” củaTr−ờng Cao đẳng Tài chính quản trị kinh doanh, cần thực hiện đồng bộ các giải pháp cơ bản sau:
4.5.2.1. Tăng c−ờng công tác quản lý đặc biệt là công tác quản lý tài chính LKĐT
Đảm bảo đủ kinh phí phục vụ kế hoạch đào tạo, bồi d−ỡng, đầu t− phát triển và thực hiện hoạt động chuyên môn. Không ngừng mở rộng quy mô đào tạo thông qua việc liên kết mở các lớp nhằm khai thác triệt để các nguồn kinh phí nh− học phí thu từ các lớp liên kết đào tạo. Thực hiện quyết toán hợp đồng đào tạo với các đơn vị liên kết đào tạo đúng thời hạn, từng b−ớc nâng cao thu nhập cho cán bộ, giảng viên, nhân viên trong nhà tr−ờng.
Liên tục cập nhật thông tin các văn bản h−ớng dẫn mới nhất về chế độ thu chi tài chính có những thay đổi phù hợp với sự phát triển giáo dục
- Thực hiện thu chi đúng quy định và chế độ, chính sách Nhà n−ớc. - Quan tâm tới công tác giảng dạy đối với giảng viên, đặc biệt đối với những giảng viên giỏi có trình độ nhằm nâng cao chất l−ợng đào tạo.
- Cần có văn bản h−ớng dẫn cụ thể các quy định mức kinh phí dùng trong công tác liên kết đào tạo rõ ràng trong quy chế chi tiêu nội bộ, tạo cơ sở hành lang pháp lý cho việc triển khai thực hiện ở các đơn vị khoa, bộ môn, phòng; đồng thời có chế độ phụ cấp thoả đáng để cán bộ, chuyên viên, giáo viên yên tâm hơn nữa trong việc cống hiến cho nghề.
93
- Tổng hợp phân tích các khoản thu chi thực tế, xây dựng định mức các khoản chi hợp lý, đảm bảo:
+ Thực hiện đúng tỷ lệ % chi theo quy định + Kinh phí cho các hoạt động của nhà tr−ờng;
+ Tách bạch rõ ràng giữa thu chi hoạt động liên kết đào tạo ngoài tr−ờng với đào tạo trong tr−ờng;
+ Thực hiện trích lập % đ−a vào các quỹ của nhà tr−ờng đúng theo Thông t− liên tịch số 46/2001, ngày 20/06/2001 “H−ớng dẫn quản lý thu, chi học phí đối với hoạt động đào tạo theo ph−ơng thức không chính quy trong các tr−ờng và cơ sở đào tạo công lập của Bộ Tài chính; Bộ giáo dục và Đào tạo”;
+ Thực hiện công khai tài chính đối với đơn vị dự toán ngân sách theo công văn 1232/STC-QLNS ngày 15 tháng 4 năm 2005 của Sở Tài chính;
+ Xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ theo nghị định 43/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 thông qua Hội nghị cán bộ công chức hàng năm;
+ Tạo điều kiện cho đội ngũ kế toán, thủ quỹ th−ờng xuyên đ−ợc bồi d−ỡng nâng cao trình độ, sử dụng phần mềm kế toán đối với đơn vị sự nghiệp;
+ Thực hiện quyền tự chủ trong công tác quản lý tài chính trên cơ sở đó thực hiện tốt “quy chế dân chủ” và quy chế chi tiêu nội bộ của tr−ờng.
4.5.2.2 Đổi mới mục tiêu ch−ơng trình đào tạo
+ Mục tiêu của ch−ơng trình đào tạo một mặt phải h−ớng tới phát triển nhân cách toàn diện của con ng−ời Việt Nam trong một x4 hội công nghiệp văn minh, hiện đại; phải quan tâm đến việc hình thành cho HSSV có năng lực: năng lực hành nghề, năng lực x4 hội, năng lực thích ứng, năng lực sáng tạo, năng lực tự phát triển; mặt khác các ch−ơng trình đào tạo phải xây dựng trên cơ sở các chuẩn đáp ứng đ−ợc yêu cầu về nhân lực các trình độ và ngành nghề của thị tr−ờng lao động
94
+ Nội dung các ch−ơng trình đào tạo phải cập nhật đ−ợc các tiến bộ khoa học và đổi mới công nghệ trong sản xuất, dịch vụ để đào tạo gắn đ−ợc với sử dụng và tạo điều kiện cho HSSV có cơ hội để tìm việc làm sau khi tốt nghiệp.
+ Cấu trúc ch−ơng trình phải đ−ợc thiết kế theo học phần, đảm bảo tính mềm dẻo linh hoạt để có thể đào tạo theo tín chỉ và liên thông liên kết giữa các trình độ đào tạo, tạo điều kiện cho ng−ời lao động có thể cần gì học nấy, học suốt đời để không ngừng nâng cao trình độ nghề nghiệp mà không phải học lại từ đầu.
+ Quan tâm đổi mới nội dung ch−ơng trình, ph−ơng pháp giảng dạy theo h−ớng hiện đại, phù hợp với thực tiễn và nhu cầu ng−ời học. Những môn chuyên ngành tránh đào tạo nặng về lý thuyết; nên tăng c−ờng thời gian thực hành.
4.5.2.3. Đổi mới ph−ơng pháp giảng dạy
+ Ph−ơng pháp giảng dạy cần đ−ợc cải tiến mạnh mẽ theo h−ớng vận dụng các ph−ơng pháp dạy học mới để tăng c−ờng tính tích cực, chủ động và sáng tạo của ng−ời học
+ ứng dụng các ph−ơng tiện dạy học hiện đại, đặc biệt là công nghệ thông tin trong dạy và học.
Để nhanh chóng thực hiện đ−ợc chủ tr−ơng này, cần tổ cức bồi d−ỡng rộng r4i cho các giảng viên về sử dụng máy vi tính và công nghệ thông tin trong dạy học, đồng thời đổi mới mạnh mẽ ph−ơng pháp dạy và học.
+ Cần thống nhất quan điểm cho việc đổi mới ch−ơng trình, ph−ơng pháp giảng dạy theo h−ớng tăng c−ờng tính tích cực, sáng tạo của sinh viên, giảm giờ lên lớp, tăng giờ tự học, tự nghiên cứu của sinh viên. Hiệu suất sử dụng đội ngũ nhờ vậy sẽ tăng lên cùng với chất l−ợng đào tạo.
4.5.2.4. Tăng c−ờng công tác thanh tra, kiểm tra các lớp LKĐT ngoài tr−ờng Việc thanh tra, kiểm tra để ngăn ngừa những thiếu sót, sai phạm trong hoạt động LKĐT có thể xảy ra. Vì vậy cần thành lập ban thanh tra, kiểm tra