Cơ cấu HSSV theo hệ đào tạo giai đoạn 2006-2008

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả quản lý các lớp liên kết đào tạo ngoài trường của trường cao đẳng tài chính quản trị kinh doanh (Trang 67)

4. Kết quả nghiên cứu

4.1.2.Cơ cấu HSSV theo hệ đào tạo giai đoạn 2006-2008

Cơ cấu sinh viên hệ Cao đẳng chuyên tu, tại chức,Trung cấp chính quy có xu h−ớng giảm dần trong khi hệ Cao đẳng liên thông chính quy có xu h−ớng tăng mạnh.

Bảng 4.5. Cơ cấu HSSV theo hệ đào tạo

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Năm học Loại hình ĐT Số HSSV Cơ cấu % Số HSSV Cơ cấu % Số HSSV Cơ cấu % I. Tổng 2481 100 3659 100 2998 100 1. Cao đẳng chuyên tu 2187 88.15 3034 82.92 1526 50.90 2. Cao đẳng LT chính quy 78 3.14 250 6.83 1075 35.86 3. Trung cấp chính quy 216 8.71 375 10.25 577 13.24

59

Năm 2006 cơ cấu hệ Cao đẳng chuyên tu tại chức là 2187 SV (chiếm 88,15%), thì đến năm học 2008 cơ cấu hệ Cao đẳng chuyên tu, tại chức giảm xuống còn 1526 (chiếm 50,90%). Trong khi đó, cơ cấu sinh viên hệ Cao đẳng liên thông chính quy ngày càng tăng, cụ thể năm 2006 cơ cấu đạt 3,14%, sau hai năm cơ cấu sinh viên hệ Cao đẳng liên thông chính quy là 35,86%. Điều này phản ánh nhu cầu đào tạo hệ Cao đẳng liên thông chính quy đang là mũi nhọn trong hoạt động liên kết đào tạo của nhà tr−ờng.

Ph−ơng thức liên kết đào tạo đa dạng, trong mỗi hợp đồng liên kết đào tạo tại các cơ sở đào tạo tại địa ph−ơng có nhiều hình thức, loại hình đào tạo. Mỗi hệ đào tạo có mặt tích cực và hạn chế riêng của nó. Ngoài hệ Cao đẳng chuyên tu tại chức tr−ớc đây, còn có các hệ đào tạo mới nh− hệ đào tạo liên thông (từ trung học lên cao đẳng) chính quy thời gian học chỉ có 15 tháng (>1 năm học); hệ Trung cấp chính quy tăng đều trong các năm; các hệ đào tạo Cao đẳng chuyên tu tại chức thì ngày càng giảm.

Năm 2006 số HSSV hệ cao đẳng chuyên tu là 2.187 thì đến năm 2008 số HSSV giảm chỉ còn 1526 (giảm 30% so với năm 2006). Trong khi đó số HSSV theo học hệ Cao đẳng liên thông chính quy tăng đáng kể. Năm học 2006 số HSSV là 78, sau 3 năm số HSSV là 1075 (tăng 13,78%). Đối với hệ trung cấp chính quy mở ở các cơ sở liên kết đào tạo cũng tăng nhanh về mặt số l−ợng. Năm 2006 số học sinh (HS) theo học hệ Trung cấp chính quy là 216 thì đến năm 2008 số HS là 577 (tăng 2,7 lần). Nh− vậy chính sách x4 hội hóa, đa dạng hóa các loại hình đào tạo đ4 đem lại kết quả quan trọng về mặt tăng quy mô đào tạo, từng b−ớc đáp ứng nhu cầu học tập nâng cao dân trí của các tầng lớp nhân dân, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực x4 hội, yêu cầu lao động qua đào tạo của thị tr−ờng lao động.

Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực đ4 làm đ−ợc, nhà tr−ờng còn bộc lộ những hạn chế cần phải khắc phục nh−: Quy mô liên kết đào tạo tăng

60

nhanh: Năm 2007 tăng 47,48% so với năm 2006 nh−ng đội ngũ giảng viên tăng chậm: 118 giảng viên năm 2006 tăng lên 123 giảng viên năm 2007, tức tăng 4,24%. Điều đó cho thấy mất cân đối giữa tăng quy mô HSSV với việc tăng quy mô giảng viên, ảnh h−ởng nhất định đến việc thực hiện kế hoạch giảng dạy. Trong quá trình liên kết đào tạo còn xảy ra tình trạng giảng viên dạy dồn, dạy đuổi để gói gọn ch−ơng trình do một số cơ sở liên kết đào tạo ở xa, lịch học phòng quản lý đào tạo xây dựng chủ yếu vào hai ngày cuối tuần (thứ 7, chủ nhật) nh− cơ sở liên kết đào tạo tại Nghệ An, Hải phòng. Đây là bài toán không chỉ riêng của tr−ờng Cao đẳng Tài chính - Quản trị kinh doanh mà gần nh− của hầu hết các tr−ờng Đại học, Cao đẳng trong những năm qua. 4.2. Thực trạng hiệu quả quản lý trong của hoạt động liên kết đào tạo 4.2.1. Số l−ợng HSSV đầu vào - đầu ra về liên kết đào tạo ngoài tr−ờng của tr−ờng Cao đẳng Tài chính quản trị kinh doanh

Kết quả hoạt động LKĐT ngoài tr−ờng đ−ợc xem xét đánh giá qua các chỉ số kết quả thi tuyển đầu vào (gọi chung là đầu vào) và kết quả HSSV tốt nghiệp ra tr−ờng (gọi chung là đầu ra) nh−: các tiêu chí định l−ợng về số l−ợng đầu vào (số HSSV nhập học và số HSSV đang theo học), cơ cấu đào tạo; số HSSV tốt nghiệp và các tiêu chí định tính về chất l−ợng HSSV tuyển vào (trình độ HSSV khi tuyển vào tr−ờng).

Trong năm học (2005 - 2006) do hai cơ sở Tr−ờng Cao đẳng Tài chính kế toán I và Tr−ờng Cao đẳng bán công Quản trị kinh doanh xáp nhập nên việc đào tạo theo hình thức LKĐT này ch−a đ−ợc quan tâm. Trong giai đoạn đầu LKĐT chủ yếu tập trung đẩy mạnh hình thức đào tạo chuyên tu, tại chức bậc Cao đẳng. Trải qua 3 năm hoạt động LKĐT số l−ợng HSSV nhập học tăng nhanh. Theo số liệu từ phòng Quản lý đào tạo của tr−ờng Cao đẳng Tài chính - Quản trị kinh doanh, số l−ợng đầu vào - đầu ra LKĐT qua các năm nh− sau:

61

Bảng 4.6. Số l−ợng HSSV vào và ra tr−ờng của các lớp LKĐT Năm học

Loại hình đào tạo ĐVT

2006 2007 2008

I. Số HSSV vào (HSSV) 2.607 3.729 3.738

- Cao đẳng chuyên tu 2.281 3.041 1.479

- Cao đẳng liên thông 91 250 1762

- Trung cấp chính quy 235 438 497

II. Số HSSV TN (HSSV) 2.258 3.330 2.848

- Cao đẳng chuyên tu 1.981 2.791 1.026

- Cao đẳng liên thông 72 230 1.472

- Trung cấp chính quy 205 309 350

III. Tỷ lệ đầu ra/đầu vào (%) (%)

- Cao đẳng chuyên tu 86,84 91,76 69,37

- Cao đẳng liên thông 79,12 92,00 83,54

- Trung cấp chính quy 87,23 70.54 70,42

IV. Tỷ lệ đầu ra/đầu vào trong tr−ờng (%)

- Cao đẳng chính quy 93.97 98.83 91.25 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Nguồn : Phòng Quản lý đào tạo)

Qua bảng 4.6 cho thấy: Số l−ợng HSSV nhập học qua các hệ đào tạo bâc Cao đẳng liên thông chính quy, Cao đẳng chuyên tu, Cao đẳng tại chức tăng dần qua các năm. Đặc biệt, đối với hệ Cao đẳng liên thông chính quy năm 2006 số HSSV là 91, đến năm 2007 tăng lên 250 (tức tăng 2.75 lần), năm 2008 tăng lên 1729 SV (tức tăng 7,04 lần) so với năm 2007.

Các lớp LKĐT ngoài tr−ờng tập trung chủ yếu vào các loại hình Cao đẳng chuyên tu, Cao đẳng tại chức, Cao đẳng liên thông chính quy nên hầu hết HSSV th−ờng vừa đi học vừa đi làm, là những học viên đ4 có độ tuổi tr−ởng

62

thành, th−ờng là đang làm một việc gì đó trong tất cả các thành phần kinh tế của n−ớc ta hiện nay. Học viên học ở hệ này th−ờng có hai cái thiếu: một là thiếu thời gian để học, hai là thiếu kiến thức cơ bản. Nên có những hạn chế nhất định nh−: có HSSV bị ngắt qu4ng trong thời gian học hoặc không có cơ hội tham gia theo học đến cùng vì những lý do nh− thay đổi giờ làm việc, cử đi công tác xa,... Do đó số HSSV hàng năm tốt nghiệp ra tr−ờng th−ờng giảm hơn so với số l−ợng HSSV nhập học lúc vào tr−ờng một l−ợng t−ơng đối lớn.

+ Năm 2008, số HSSV đ4 tốt nghiệp là 2848; trong đó có 1026 sinh viên tốt nghiệp hệ Cao đẳng tại chức (chiếm 36,01%), 1472 sinh viên tốt nghiệp hệ Cao đẳng liên thông chính quy (chiếm 51,11%), 350 học sinh tốt nghiệp Trung cấp chính quy (chiếm 12,28%).

Số l−ợng HSSV tốt nghiệp trên chủ yếu là kết quả đào tạo của những năm đầu nhà tr−ờng mở rộng loại hình LKĐT ngoài tr−ờng. Đây cũng là thời điểm bắt đầu mở rộng LKĐT theo xu h−ớng liên thông liên kết đa dạng hoá các loại hình đào tạo.

Trong khi đó tỷ lệ SV đầu ra/đầu vào đào tạo ngoài tr−ờng trên 80% tỷ lệ này so với đào tạo trong tr−ờng là 90% nói lên chất l−ợng đào tạo và việc đánh giá t−ơng đối khách quan kết quả học tập của HSSV đào tạo ngoài tr−ờng.

63

4.2.2 Kết quả xếp loại HSSV tốt nghiệp

Bảng 4.7 Kết quả xếp loại HSSV tốt nghiệp

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Hạng TN S.l−ợng (SV) Cc (%) S.l−ợng (SV) Cc (%) S.l−ợng (SV) Cc (%) I. Cao đẳng tại chức 1981 100 2791 100 1026 100 Hạng Giỏi 17 0.85 158 5.67 15 1.46 Hạng Khá 325 16.42 785 28.13 220 21.44 Hạng TBK 857 43.26 1324 47.43 661 64.42 Hạng Trung bình 782 39.47 524 18.77 130 12.67 II. Cao đẳng LTCQ 72 100 230 100 1472 100 Hạng Giỏi 0 0 7 3.04 31 2.11 Hạng Khá 15 2.08 55 23.91 869 59.03 Hạng TBK 35 4.96 156 67.82 372 25.27 Hạng Trung bình 22 3.06 12 5.21 200 13.59 III. Trung cấp CQ 205 100 309 100 350 100 Hạng Giỏi 12 0.59 21 6.79 4 1.14 Hạng Khá 68 3.32 102 33.01 142 40.57 Hạng TBK 92 4.48 116 37.54 180 51.42 Hạng Trung bình 33 1.61 70 22.65 24 6.87

IV. Cao đẳng CQ trong tr−ờng 4123 100 4775 100 5493 100

Hạng Giỏi 294 5.13 181 3.77 398 7.24

Hạng Khá 1634 39.62 1951 40.53 2818 51.31

Hạng TBK 2052 49.78 2484 51.6 2171 39.54

Hạng Trung bình 143 3.47 159 3.24 105 1.91

64

+ Đối với hệ Cao đẳng tại chức: Số sinh viên tốt nghiệp giai đoạn 2006 - 2008 tổng số là 5.798 sinh viên, chỉ tính riêng năm học 2007 số sinh viên tốt nghiệp hệ Cao đẳng tại chức là 2.791 sinh viên. Trong đó số sinh viên tốt nghiệp loại giỏi 158 SV (chiếm 5,67%); số sinh viên tốt nghiệp loại Khá là 785 sinh viên (chiếm 28,12%); Số sinh viên tốt nghiệp loại Trung bình khá là 1342 (chiếm 48%); Số sinh viên tốt nghiệp loại Trung bình là 506 Sinh viên (chiếm 18,13%).

+ Đối với hệ Cao đẳng liên thông: Tổng số sinh viên tốt nghiệp giai đoạn 2006 - 2008 là 1774 HSSV. Trong đó số SV tốt nghiệp tốt nghiệp loại Khá là 939 SV (chiếm 52,93%); SV tốt nghiệp loại Trung bình khá là 563 (chiếm 31,74%); Số HSSV tốt nghiệp loại Trung bình là 234 SV (chiếm 13,19%).

+ Đối với hệ Trung cấp chính quy: Tổng số HS tốt nghiệp giai đoạn 2006 - 2008 là 864 HS. Tính riêng năm 2008 tổng số HS tốt nghiệp là 350 HS và kết quả phân hạng tốt nghiệp nh− sau: Số HS tốt nghiệp đạt loại Giỏi là 04 HS (chiếm 1,14%); Số HS tốt nghiệp loại Khá là 146 học sinh (chiếm 40,57%); Số HS tốt nghiệp loại Trung bình khá là 180 HS (chiếm 51,42%); Số HS tốt nghiệp loại Trung bình là 24 HS (chiếm 6,86%).

Qua số liệu trên ta thấy: Cơ cấu xếp loại tốt nghiệp t−ơng đối hợp lý, phù hợp với các loại hình đào tạo, phản ánh t−ơng đối chính xác chất l−ợng đầu vào và quá trình đào tạo của nhà tr−ờng. Đối với hệ cao đẳng, sinh viên đào tạo theo hình thức vừa làm, vừa học (Cao đẳng hệ chuyên tu, tại chức) có tỷ lệ tốt nghiệp khá và giỏi thấp, sinh viên đào tạo theo hình thức liên thông chính quy (từ trung cấp lên cao đẳng) có tỷ lệ tốt nghiệp khá và giỏi cao hơn.

Nhìn chung HSSV tốt nghiệp ra tr−ờng là một lực l−ợng quan trọng góp phần đáp ứng nguồn nhân lực địa ph−ơng và nâng cao trình độ quản lý của cán bộ nói chung và cán bộ ngành tài chính nói riêng cho các tỉnh miền núi phía Bắc và khu vực đồng bằng Sông Hồng.

65

4.2.3. Kết quả thu chi từ quản lý hoạt động liên kết đào tạo

Chúng tôi đ4 nghiên cứu các văn bản sau, tr−ớc khi đánh giá “hiệu quả trong” của hoạt động liên kết đào tạo:

- Nghị định số 43/2006/NĐ - CP ngày 26/4/2006 của Chính phủ về Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với sự nghiệp công lập;

- Thông t− số 71/2006/TT-BTC ngày 9/8/2006 của Bộ Tài chính h−ớng dẫn thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ tổ chức bộ máy, biên chế tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập;

- Thông t− số 113/2007/TT-BTC ngày 24/9/2007 của Bộ Tài chính sửa đổi bổ sung thông t− số 71/2006/TT- BTC ngày 9/8/2006 h−ớng dẫn thực hiện nghị định số 43/2006/NĐ - CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ tổ chức bộ máy, biên chế tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thông t− số 46/2000/TTLT/BTC - BGD&ĐT ngày 20/6/2001 của liên Bộ Tài chính, Bộ Giáo dục và Đào tạo, h−ớng dẫn quản lý thu, chi học phí đối với hoạt động đào tạo theo ph−ơng thức không chính quy trong các tr−ờng và các cơ sở đào tạo công lập;

- Quyết định số 42/2008/QĐ - BGDĐT ngày 28/7/2008 của Bộ tr−ởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định liên kết đào tạo trình độ Trung cấp chuyên nghiệp, Cao đẳng, Đại học.

Việc thực hiện mở các lớp Cao đẳng chuyên tu, tại chức; các lớp Cao đẳng liên thông chính quy ngoài tr−ờng đ−ợc thực hiện trên nguyên tắc lấy thu bù chi, đảm bảo hiệu quả về công tác đào tạo và công tác tài chính của đơn vị.

66

Kinh phí thu đ−ợc từ hoạt động liên kết đào tạo đ−ợc gửi vào tài khoản tiền gửi tại Kho bạc Nhà n−ớc huyện Văn Lâm - tỉnh H−ng Yên.

Tr−ờng Cao đẳng Tài chính - Quản trị kinh doanh là đơn vị sự nghiệp có thu, tự bảo đảm 1 phần chi phí hoạt động th−ờng xuyên theo Nghị định 43/2006/NĐ - CP ngày 25/4/2006, đ−ợc giao quyền tự chủ tài chính theo Quyết định số 2998/QĐ - BTC ngày 05/09/2007 của Bộ Tài chính.

Trên cơ sở đó, Tr−ờng Cao đẳng Tài chính - Quản trị kinh doanh xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ và ban hành theo Quyết định số 71/QĐ/TC - QTKD ngày 01 tháng 02 năm 2010 (sủa đổi bổ sung) trên cơ sởcác quy định quản lý tài chính của Nhà n−ớc, áp dụng phù hợp với điều kiện thực tế của tr−ờng. Quy chế chi tiêu nội bộ bao gồm các quy định về chế độ thanh toán, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu thống nhất trong toàn tr−ờng.

a. Tổng thu chi từ quản lý hoạt động liên kết đào tạo

Thu chi từ hoạt độngLKĐT, Nhà n−ớc có các văn bản quy định sau: - Quyết định số 70/1998/QĐ - TTg ngày 31 tháng 03 năm 1998 của Thủ t−ớng Chính phủ “Về thu và sử dụng học phí ở các cơ sở giáo dục và đào tạo công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân”;

- Thông t− liên tịch số 46/2001/TTLT/BTC-BGDĐT ngày 20 tháng 06 năm 2001 “H−ớng dẫn quản lý thu, chi học phí đối với hoạt động đào tạo theo ph−ơng thức không chính quy trong các tr−ờng và cơ sở đào tạo công lập” của Bộ Tài chính - Bộ giáo dục và đào tạo;

+ Đào tạo Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, Tại chức các tr−ờng và liên kết đào tạo với các địa ph−ơng, cơ quan ngoài nhà tr−ờng thu từ 100.000đ đến 350.000 đồng/ tháng/một ng−ời học;

+ Học phí các loại hình đào tạo không chính quy khác, tuỳ theo yêu cầu, nội dung và tính đặc thù, nhà tr−ờng tự quyết định mức thu học phí với

67

điều kiện không v−ợt quá mức thu cao nhất của các hình thức đào tạo đ4 nêu trên.

- Căn cứ vào khung thu học phí đào tạo theo ph−ơng thức không chính quy h−ớng dẫn trên. Hiệu tr−ởng các tr−ờng và thủ tr−ởng các cơ sở đào tạo quy định mức thu cụ thể phù hợp với nội dung, ch−ơng trình và thời gian đào tạo của từng loại hình, cấp bậc, ngành nghề đào tạo và chi phí hợp lý để đảm bảo duy trì, phát triển hoạt động đào tạo.

Nhà tr−ờng, căn cứ vào nội dung, ch−ơng trình, thời gian đào tạo của từng loại hình đào tạo và chi phí hợp lý nhằm đảm bảo duy trì, phát triển hoạt động LKĐT, nhà tr−ờng quy định mức thu cụ thể dựa trên quy định hiện hành của Nhà n−ớc vào điều kiện thực tế của nhà tr−ờng, học phí đ−ợc tính theo tháng và mức thu đựơc quy định nh− sau:

Cao đẳng tại chức; Cao đẳng liên thông chính quy tại các cơ sở LKĐT ngoài tr−ờng, học phí thu với mức thu cao nhất là 350.000đồng/tháng/năm học (10 tháng).

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả quản lý các lớp liên kết đào tạo ngoài trường của trường cao đẳng tài chính quản trị kinh doanh (Trang 67)