Hệ thống sản xuất dựa vào tài nguyờn tự nhiờn

Một phần của tài liệu đánh giá tác động giao đất lâm nghiệp đến thu nhập của hộ đồng bào dân tộc ít người khu vực rừng phòng hộ yên lập huyện hoành bồ tỉnh quảng nam (Trang 63)

1. Trồng trọt: Diện tớch ủất nụng nghiệp trồng cõy hàng năm ở cỏc xó là 692,94 ha (chiếm 3,75% diện tớch ủất tự nhiờn toàn khu vực). Cõy trồng chớnh chủ yếu là lỳa, ngụ, khoai lang, sắnẦBỡnh quõn ủất canh tỏc nụng nghiệp 421,6 m2/ngườị Hầu hết diện tớch trồng lỳa màu ủó ủược giao lõu dài cho cỏc hộ gia ủỡnh, ngoài ra cũn một số diện tớch do một số hộ gia ủỡnh tự khai hoang sử dụng chưa cấp sổ.

Qua bảng 3.4 cho thấy nhỡn chung năng suất cỏc loại cõy trồng ở cỏc xó ủều rất thấp. Năng suất lỳa bỡnh quõn ủạt 31,6 tạ/ha, ngụ 20,6 tạ/ha, sắn 118,3 tạ/ha (năng suất lỳa thấp nhất: 29 tạ/ha, cao nhất: 34,5 tạ/ha; ngụ thấp nhất: 18 tạ/ha, cao nhất: 22 tạ/ha). Bỡnh quõn lương thực cú hạt chỉ ủạt 196,2 kg/người/năm.

Cỏc hộ chủ yếu sử dụng kinh nghiệm và tập quỏn sản xuất của ủịa phương, chưa chỳ trọng thõm canh cõy lương thực. Sử dụng giống cũ cũn phổ biến (lỳa bào thai, ngụ ủịa phương năng suất thấp, thoỏi hoỏ). đất trồng trọt chủ yếu ủược dựng ủể sản xuất lỳạ Vào vụ mựa, hầu hết tất cả ủất ủai kể cả ủược cú hay khụng cú nước tưới cũng dựng ủể trồng lỳạ Vào vụ ủụng xuõn, những ruộng cú nước tưới thỡ trồng lỳa cũn ruộng khụng cú nước tưới thỡ chủ yếu trồng ngụ, ngoài ra cũng trồng cả khoai lang, lạc và ủỗ tương.

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ52

Bảng 3.4: Kết quả sản xuất nụng nghiệp của cỏc xó khu vực RPH năm 2007

Trong ủú Diễn giải đVT Nsuăng ất BQ Dõn Tõn QuLa ảng BCằng ả ChDõn ủ HViưệng t Yờn đại Thành Minh Ị Tổng DT gieo trồng 145,9 286,6 219,1 115 119,4 301,4 39,9 1. Lỳa Ha 100,5 219,5 164,4 88,2 74,7 265,2 22,7 2. Ngụ Ha 19,8 34,5 26,6 15,8 10,5 13,1 4,9 3. Sắn Ha 13,5 8,1 12,1 1,5 10,5 2,0 3,5 4. Khoai lang Ha 4,6 5,6 3,3 2,5 4,0 4,0 2,5 5. Lạc Ha 1,5 4,4 2,5 0,5 6,2 3,5 2,8 6. đỗ tương Ha 0,8 2,0 2,2 0,5 1,5 3,0 1,6 7. Rau ủậu cỏc loại Ha 5,2 12,5 8,0 6,0 12,0 10,6 1,9 IỊ Năng suất 1. Lỳa tạ/ha 31,6 29 30,5 29,5 32,0 33,0 34,5 33,0 2. Ngụ tạ/ha 20,6 18 20,0 20,0 20,5 22,0 22,0 22,0 3. Sắn tạ/ha 118,3 122 122,0 122,0 122,0 120,0 100,0 120,0 4. Khoai lang tạ/ha 60,8 60,2 60,50 60,5 60,5 61,5 61,5 61,0 5. Lạc tạ/ha 13,8 12,5 12,5 12,5 13 15,5 15,5 15 6. đỗ tương tạ/ha 12,7 14 11,0 11,0 11,0 13,5 15,0 13,5 7. Rau ủậu cỏc loại tạ/ha 113,1 87 115,0 95,0 115,0 130,0 130,0 120,0 IIỊ Sản lượng 1. Lỳa tấn 291,5 669,5 485,0 282,2 246,5 914,9 74,9 2. Ngụ tấn 35,6 69,0 53,2 32,4 23,1 28,8 10,8 3. Sắn tấn 164,7 98,8 147,6 18,3 126,0 20,0 42,0 4. Khoai lang tấn 27,7 33,9 20,0 15,1 24,6 24,6 15,3 5. Lạc tấn 1,9 5,5 3,1 0,7 9,6 5,4 4,2 6. đỗ tương tấn 1,1 2,2 2,4 0,6 2,0 4,5 2,2 7. Rau ủậu cỏc loại tấn 45,2 143,8 76,0 69,0 156,0 137,8 22,8

IV. Sản lượng lương thực cú hạt tấn 459,6 327,1 738,5 538,2 314,6 269,6 943,8 85,7 V. BQ lương thực cú hạt kg/người/

Năm 196,2 153,4 189,4 173,7 193,7 215,7 234,1 213,7

VỊ Hệ số sử dụng ủất lần 1,79 1,68 1,71 1,68 1,81 1,88 1,89 1,85

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ53

2.Chăn nuụi: Bảng 3.5 cho thấy gia sỳc, gia cầm ủược nuụi chủ yếu ở cỏc xó là trõu, lợn và gà. Cú 61.5% số hộ nuụi trõu, ủàn trõu hiện cú gần 4.000 con. Mục ủớch nuụi trõu chủ yếu là ủể lấy sức kộọ Việc nuụi trõu cỏi sinh sản hầu như khụng ủược chỳ ý vỡ cho rằng trõu cỏi kộo yếu, tốn cụng nuụị Phần lớn cỏc hộ nuụi trõu theo phương thức thả rụng trờn rừng, chỉ cú số ớt hộ chăn dắt. đàn lợn hiện cú 6.224 con, cú rất ớt hộ nuụi lợn nỏị Phần lớn lợn con giống phải mua từ nơi khỏc nờn tỷ lệ chết caọ

Bảng 3.5: Số lượng gia sỳc, gia cầm cỏc xó khu vực RPH thời ủiểm 1/4/2007

Trong dú

Chỉ tiờu đVT Tổng Tõn

Dõn Quảng La Bằng Cả Dõn Chủ Hưng Việt Yờn đại Thành Minh

1. Trõu con 3.989 715 853 824 425 251 833 88

Trong ủú: Trõu cầy kộo con 3.140 533 683 601 301 184 757 81

2. Bũ con 647 62 127 114 70 15 216 43

Trong ủú: Bũ Lai sin con 58 1 40 1 3 13

3. Lợn con 6.224 580 1.400 688 663 278 2.480 135

Trong ủú: Lợn nỏi con 180 9 40 20 11 16 79 5

4. Gia cầm con 40.835 2.800 7.000 4.505 3.860 5.390 16.080 1.200 Trong ủú: - Gà con 34.788 2.760 6.820 4.408 3.500 3.170 13.130 1.000 - Vịt con 4.255 40 140 75 250 2.100 1.500 150 - Ngan con 1.792 40 22 110 120 1.450 50 5. Dờ, cừu con 75 27 40 8 6. Ong ủàn 181 65 35 44 20 5 7 5 7. Nhớm con 192 148 8 16 20

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ54 Hầu hết cỏc hộ ủều nuụi gà. Số lượng gà nuụi ở mỗi hộ khỏc nhau, ớt là 5 - 7 con và nhiều là 40 - 50 con. Ở xó Minh Thành và xó Việt Hưng cú 4 hộ nuụi gà thương phẩm và lấy trứng với quy mụ lớn từ 1.500 - 2.000 con, cũn lại chủ yếu nuụi gà ủể tiờu thụ trong gia ủỡnh. Ở bốn xó thuộc huyện Hoành Bồ hỡnh thức chăn nuụi nhớm khỏ phỏt triển trong một vài năm trở lại ủõy (ủặc biệt là xó Tõn Dõn). Hàng năm nhớm ủẻ từ một ủến hai lứa (mỗi lứa 1 con), bỡnh quõn một ủụi nhớm thu từ 10 - 12 triệu ủồng. đõy là loại hỡnh chăn nuụi ủơn giản, cho thu nhập cao nờn ủược phỏt triển khỏ nhanh.

3. Lõm nghiệp - Trồng cõy ăn quả:

Trước ủõy, sản xuất lõm nghiệp là một thế mạnh, ủó thực sự cú một vị trớ quan trọng trong ủời sống nhõn dõn ủịa phương. Từ năm 1991, khi Ban quản lý Rừng phũng hộ Yờn Lập ủược thành lập, việc khai thỏc gỗ ủó bị cấm triệt ủể. Tuy nhiờn, do nhu cầu bức thiết của cuộc sống mà việc khai thỏc gỗ trộm vẫn thường xuyờn xảy ra, mạnh nhất vào cỏc năm 1995 - 1998. Hiện nay, do gỗ ủó bị khai thỏc cạn kiệt, nhõn dõn tập trung vào khai thỏc lõm sản phụ như tre, dúc, song mõy, dược liệuẦ Ngoài ra, hàng năm nhõn dõn ủịa phương cũn nhận ủược cỏc hợp ủồng thuờ trồng rừng mới, bảo vệ rừng trồng, khoanh nuụi bảo vệ tỏi sinh rừng tự nhiờn của Nhà nước thụng qua Ban quản lý Rừng phũng hộ Yờn Lập. Và ủặc biệt là nhận ủất ủể trồng rừng sản xuất.

Khu vực Rừng phũng hộ Yờn lập cú 955/3.450 hộ ủược GđLN với 2.010,39 ha, chủ yếu là ủất trống trọc giao ủể trồng rừng sản xuất. Phần lớn cỏc hộ ủược vay vốn trồng keo, bạch ủàn, quếẦ trờn diện tớch ủược giaọ

Về cõy ăn qủa, chủ yếu ủược trồng ở vườn hộ. Diện tớch vườn của cỏc hộ khỏc nhau nhiều, diện tớch nhỏ nhất là 200 m2 và lớn nhất là 9.000 m2. Nhỡn chung, cỏc vườn ủều cú diện tớch từ 360 ủến 1500 m2. Cú một số hộ trồng cõy ăn quả tập trung (trung bỡnh từ 2 ha/hộ trở lờn), cú ủầu tư cao, cõy trồng chủ yếu là nhón, vải, hồng, xoàiẦ Phần lớn cỏc hộ khỏc vẫn chỉ cú

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ55 vườn tạp với cỏc loại cõy ủịa phương, giỏ trị kinh tế thấp chủ yếu chỉ ủể gia ủỡnh ăn và ủem bỏn ngoài chợ ủịa phương trong khi cỏc hộ sản xuất quy mụ lớn thường ủem sản phẩm bỏn cho cỏc nơi khỏc và/hoặc tự chế biến.

4. Cỏc ngành sản xuất khỏc: Ngoài cỏc hoạt ủộng chớnh kể trờn, người dõn cỏc xó trờn ủịa bàn cũn cú một số hoạt ủộng sản xuất khỏc. Nếu như ở 3 xó vựng hạ lưu (Việt Hưng, đại Yờn, Minh Thành) nghề phụ và nghề thủ cụng khỏ phỏt triển (như: làm ủậu, nấu rượu, nghề mõy tre ủanẦ). Thỡ ở bốn xó vựng trung du và miền nỳi cao cú thể núi hầu như khụng hoặc rất ớt nghề phụ. Cú một số ớt người thờu quần ỏo dõn tộc bỏn cho tiờu dựng nội ủịa và ủụi khi làm theo ủơn ủặt hàng của nơi khỏc.

Ngoài ra, thu lượm cũng là một hoạt ủộng ủặc biệt quan trọng. đặc biệt là những thụn bản vựng cao xa xụi của những xó này, nguồn tài nguyờn rừng vẫn cũn phong phỳ. Một số hộ cú thu nhập ủỏng kể từ việc thu gom nhựa trỏm, ủi lấy hoa quả, hạt, mõy, tre và thuốc nam về ủể bỏn. Nhiều hộ gia ủỡnh cũng ủi lấy thuốc nam, củi, cõy thức ăn gia sỳc và tre ủể dựng trong sinh hoạt gia ủỡnh.

3.1.3 đặc trưng văn hoỏ kinh tế ca ủồng bào dõn tc ớt người

Ở Hoành Bồ núi chung và khu vực Rừng phũng hộ Yờn Lập núi riờng, ngoài dõn tộc Việt (Kinh) cũn là nơi tụ hội lõu ủời của nhiều tộc thiểu số khỏc như: Dao (Thanh Y, Thanh Phỏn), Tày, Sỏn Dỡu, Hoạ..

Họ di cư chủ yếu từ phương Bắc ủến cư trỳ ở Hoành Bồ trờn dưới hai ba trăm năm nay, trải cư ở hầu khắp cỏc ủịa bàn, thuộc cỏc xó miền nỳi, trung du với tỷ lệ 10,8% dõn số toàn huyện, và chiếm 38,2 % ở khu vực Rừng phũng hộ. Mỗi dõn tộc ủều cú những truyền thống văn hoỏ riờng.

Hiện nay, những giỏ trị văn hoỏ truyền thống ủú cũn hiện diện trong cỏc tộc thiểu số. Mỗi loại hỡnh văn hoỏ ủều mang sắc thỏi riờng của mỗi dõn tộc, nú thể hiện rừ nhu cầu và bản sắc lối sống của họ. Là cỏi riờng, cỏi lạ về cảnh sinh hoạt, phong tục tập quỏn của những vựng thụn dó, bản làng cũn lưu giữ ủược những gỡ là Ộnguyờn bảnỢ, là Ộhuyền bớỢ của thiờn nhiờn và con ngườị

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ56

3.1.3.1 Dõn tộc Dao

Tờn dõn tộc: Dao (Thanh Y, Thanh Phỏn).

địa bàn cư trỳ: Ở cỏc xó vựng cao của huyện: Tõn Dõn, Quảng La, Bằng Cả, đồng Lõm, đồng Sơn, Kỳ ThượngẦ

Phong tục tập quỏn: Cư trỳ thành thụn bản thưa thớt, ven cỏc sườn nỳi cao nơi cú nhiều rừng cõỵ Nhà ở cú hai loại: Nhà ủất và nhà nửa sàn nửa ủất. Người Dao thỡ tin rằng vạn vật ủều cú linh hồn gọi là ỘHonỢ hoặc ỘVầnỢ. Khi một thực thể bị chết thỡ hồn lỡa khỏi xỏc và biến thành mạ Theo quan niệm này bất kỳ ở ủõu trờn trỏi ủất này ủều cú hồn và mạ Người Dao cũng thờ cỳng tổ tiờn như nhiều dõn tộc khỏc. Bàn thờ dũng họ ủược ủặt ở nhà tộc trưởng.

Ngụn ngữ: Thuộc nhúm Mụng - Daọ

Văn húa: Họ cú kho tàng truyện cổ tớch, thơ ca, hũ vố ủược phổ biến rộng rói, kể về cỏc ủề tài: ủấu tranh với thiờn nhiờn, lao ủộng sản xuất, quan hệ xó hội và gia ủỡnh,... thể hiện ước vọng cú ủược cuộc sống ấm no, hạnh phỳc v.v... như những truyện ỘHai chị emỢ, ỘBắt yờu tinhỢ; như: Ộmỳa chuụngỢ, Ộmỳa trốngỢ. Cỏc nhạc cụ truyền thống ủược sử dụng như: trống, chiờng, chuụng.

Trang phục: Trang phục của hai nhúm Dao ở khu vực này về cơ bản giống nhau: ỏo dài, quần, yếm, dõy lưng, mũ khăn, xà cạp v.v... Chỉ khỏc nhau ở cỏch tạo hỡnh trang trớ hoa văn. Áo, quần ủều màu ủen hoặc màu chàm.

Kinh tế: Nghề sống chủ yếu là nụng nghiệp nương rẫy, ngày nay một số nơi ủó chuyển sang trồng rừng, trồng lỳa nước và chăn nuụị Hệ thống sản xuất của người Dao cú tỏc ủộng rất rừ nột tới cảnh quan khu vực họ sinh sống. Cỏc hộ gia ủỡnh người Dao tập trung thành cỏc bản nhỏ gần khu ủất mà họ khai phỏ. điều này giỳp họ bảo vệ nương rẫy khỏi bị thỳ rừng phỏ hoạị

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ57

3.1.3.2 Dõn tộc Tày

Tờn dõn tộc: Tàỵ

địa bàn cư trỳ: Ở cỏc xó vựng giữa của huyện: Dân Chủ, Sơn D−ơng, Vũ Oai, Hoà Bình...

Phong tục tập quỏn: Cư trỳ theo ủơn vị làng, bản, tập trung ở ven suối hoặc những thung lũng bằng và rộng. Nhà ở trước ủõy là nhà sàn, ngày nay ủó cú sự thay ủổi ở nhiều ủịa phương. Thờ cỳng tổ tiờn, khụng kể cỏc dịp lễ tết, người ta phải dõng hương, hoa, lễ vật mỗi thỏng hai lần vào ngày mựng một và rằm. đõy là nhiệm vụ của gia trưởng, bắt nguồn từ thờ cỳng gia tộc, thờ cỏc vị thỏnh.

Văn hoỏ: Họ cú kho tàng truyện cổ tớch, thơ ca, hũ vố về cỏc ủề tài ủấu tranh với thiờn nhiờn; về lao ủộng sản xuất, về quan hệ xó hội và gia ủỡnh, thể hiện ước vọng cú ủược cuộc sống ấm no, hạnh phỳc, tiờu biểu là truyện ỘNựng Trớ CaoỢ, ỘNàng KhuấyỢ, ỘPỳ Luụng - Già CảiỢ; nhạc cụ cú Ộđàn tớnhỢ.

Ngụn ngữ: Thuộc nhúm ngụn ngữ Tày- Nựng.

Trang phục: Gồm cú ỏo cỏnh ngắn, ỏo dài, vỏy, quần, thắt lưng, khăn ủội ủầu, giầy vải và cỏc ủồ trang sức khỏc. Quần ỏo, vỏy ủều mầu chàm hoặc mầu ủen.

Kinh tế: Nguồn sống chớnh là trồng mầu trờn ủất bói, trồng lỳa nước và chăn nuụị Sản xuất nụng nghiệp tập trung chủ yếu trờn cỏc ruộng lỳa và cỏc phần ủất thấp xung quanh. Những phần ủất dốc thấp hơn ủược canh tỏc theo một phương thức thụ sơ (làm bằng tay), cũn những phần ủất bằng phẳng ủược canh tỏc với sự trợ giỳp của gia sỳc. Hệ thống này hầu như khụng ảnh hưởng nhiều ủến rừng.

Hệ thống canh tỏc trồng lỳa cú tưới ở những vựng ủất trũng cú cỏc ủặc trưng sau:

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ58 - Làm ủất bằng cày cú sử dụng sức kộo gia sỳc (trõu).

- độ phỡ của ủất ủược khụi phục nhờ cỏc chất mựn và chất thải gia sỳc theo cỏc dũng chảy từ cỏc sườn dốc xuống.

- Mức ủộ chủ ủộng nước tưới nhiều hay ớt phụ thuộc vào ủịa hỡnh của từng ruộng.

3.1.4 Nhng thun li và khú khăn trong phỏt trin kinh tế cỏc xó khu vc Rng phũng h Yờn Lp vc Rng phũng h Yờn Lp

Sau khi tỡm hiểu cỏc ủiều kiện tự nhiờn, ủiều kiện kinh tế xó hội và văn hoỏ cỏc tộc người ở cỏc xó khu vực Rừng phũng hộ Yờn Lập chỳng tụi nhận thấy vựng cú những thuận lợi và khú khăn trong phỏt triển kinh tế núi chung và phỏt triển sản xuất lõm nghiệp núi riờng như sau:

* Thuận lợi:

- Tiềm năng về ủất ủai khỏ lớn, cho phộp vựng phỏt triển một nền nụng nghiệp ủa dạng.

- Nguồn lao ủộng khỏ dồi dào, người lao ủộng cần cự, cú kinh nghiệm sản xuất nụng - lõm nghiệp.

- Trong những năm qua vựng nhận ủược sự quan tõm lớn của UBND tỉnh Quảng Ninh, huyện Hoành Bồ và ủặc biệt là sự giỳp ủỡ rất lớn của Hạt Kiểm lõm và Ban quản lý RPH Yờn Lập trong việc phỏt triển ngành lõm nghiệp.

* Khú khăn:

- điều kiện về thời tiết khớ hậu khụng thuận lợi nờn sản xuất nụng nghiệp của người dõn rất dễ bị mất mựạ

- đất canh tỏc nụng nghiệp chủ yếu là ủất dốc, bạc màu, hơn nữa hệ thống thuỷ lợi chưa ủảm bảo ủể tưới tiờu nờn sản xuất nụng nghiệp gặp rất nhiều khú khăn.

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ59 - Hệ thống cơ sở hạ tầng ủường liờn thụn, ủường nội ủồng, ủường vào cỏc lụ ủất rừng chưa ủỏp ứng ủược yờu cầu sản xuất. Bờn cạnh ủú, người dõn với trỡnh ủộ dõn trớ thấp, tập quỏn canh tỏc lạc hậu phụ thuộc gần như hoàn toàn

Một phần của tài liệu đánh giá tác động giao đất lâm nghiệp đến thu nhập của hộ đồng bào dân tộc ít người khu vực rừng phòng hộ yên lập huyện hoành bồ tỉnh quảng nam (Trang 63)