1) Dựng ảnh của 1 điểm sáng S tạo bởi TKHT
2) Dựng ảnh của 1 vật sáng AB tạo bởi TKHT
- Muốn dựng ảnh A’B’ của AB qua TKHT chỉ cần dựng ảnh của B’ sau đó từ B’ hạ ⊥
xuống trục chính ta có ảnh A’ của A
III- Vận dụng
C6 C7
IV. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 48: Thấu kính phân kì I- Mục tiêu
1) Kiến thức
- Nhận dạng đợc thấu kính phân kì
- Vễ đợc đờng truyền của 2 tia sáng đặc biệt (tia tới đi qua quang tâm và song song với trục chính) qua thấu kính phân kì
- Vận dụng kiến thức đã học để giải thích 1 vài hiện tợng đã học trong thực tiễn 2) Kĩ năng
- Biết tíên hành thí nghiệm bằng các phơng pháp nh bài thấu kính hội tụ. Từ đó rút ra đ- ợc đặc điểm của thấu kính phân kì
- rèn đợc kĩ năng vẽ hình 3) Thái độ
- Nghiêm túc , cộng tác với bạn để thực hiện đợc thí nghiệm
II- Chuẩn bị
- Bộ thí nghiệm nh H 44.1 SGK
III- Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên và h/s Nội dung
* Hoạt động 1: Kiểm tra- ĐVĐ
- Nêu đặc điểm ảnh của 1 vật tạo bởi Thấu kính hội tụ. Có những cách nào để nhận biết thấu kính hội tụ?
- Thấu kính phân kì có những đặc điểm gì khác so với Thấu kính hội tụ -> Bài mới
* Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của Thấu kính phân kì
- Y/c HS thực hiện C1
* Gv thông báo về Thấu kính phân kì . - Y/c các nhóm thực hiện tiếp và trả lời C2. Bố trí thí nghiệm nh H44.1SGK
HS quan sát thí nghiệm và hoàn thành C3 - Giới thiệu hình dạng mặt cắt.
(?)Thấu kính phân kì kí hiệu ntn?
* Hoạt động 3: Tìm hiểu trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính phân kì.
- HS quan sát lại thí nghiệm trả lời C4 (?) Trục chính của TK có đặc điểm gì? HS đọc thông báo SGK
(?) Quang tâm của TK có đặc điểm gì? Tíên hành lại thí nghiệm 44.1
Vẽ lại đờng truyền trên màn chắn thực hiện C5
- Cá nhân thực hiện C6
Thấu kính phân kì