C2
Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện t/d lên 1 vật bằng cách tăng cđdđ chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng của ống dây C3: NC b mạnh hơn a, d mạnh hơn c, e mạnh hơn b,d III- Vận dụng C4 C5 C6 --- Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 28: ứng dụng của nam châm I- Mục tiêu
1) Kiến thức
- Nêu đựơc nguyên tắc hoạt động của loa điện , tác dụng của nam châm trong rơle điện từ, chuông báo động
- Kể tên đợc một số ứng dụng của nam châm trong đời sống và kĩ thuật 2) Kĩ năng :
- Phân tích , tổng hợp kiến thức
- Giải thích đợc hoạt động của nam châm điện
3) Thái độ: Thấy đợc vai trò to lớn của vật lí học , từ đó có ý thức học tập yêu thích môn học
II- Chuẩn bị
Mỗi nhóm HS: 1 bộ thí nghiệm về loa điện động -cả lớp 1 loa điện có thể thảo gỡ
- Tranh vẽ sơ đồ H26.3, 26.4, 26.5 SGk
III- Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của GV và HS Nội dung
* Hoạt động I: Kiểm tra- ĐVĐ (7’)
- Nam châm điện có cấu tạo ntn? Tại sao không dùng lõi thép làm nam châm điện?
- Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện bằng cách nào?
- Làm 1 thí nghiệm với chuông điện. Chuông điện này cấu tạo và hoạt động ntn?
=> Bài mới
* Hoạt động II:) Tìm hiểu nguyên tắc, cấu tạo và hoạt động của loa điện (10’)
- Thông báo loa điện hoạt động dựa vào tác dụng từ của nam châm lên ống dây có d.đ chạy qua
Quan sát H26.1 nêu dụng cụ thí nghiệm
Mắc mạch điện theo sơ đồ thực hiện từng bớc thí nghiệm theo dõi nhận xét
GV kiểm tra mắc mạch điện
? Có thể rút ra kết luận gì sau khi làm thí nghiệm
Giới thiệu cấu tạo loa điện
- Cho HS quan sát loa điện đã tháo gỡ chỉ rõ các bộ phận chính
* Tìm hiểu thêm về hoạt động của loa điện Lu ý : không di sâu giải thích hiện tợng mà chỉ dừng lại ở mức độ nhận biết hiện tợng
Tiết 28: ứng dụng của nam châm
I- Loa điện
1) Nguyên tắc hoạt động của loa điện
a) Thí nghiệm
b) Kết luận
- Khi có d.đ chạy qua ống dây c/đ
- Khi thay đổi cđdđ ống dây dịch chuyển dọc theo khe hở giữa 2 cực nam châm