Y/c HS đọc và trả lời C4
GV thực hiện thí nghiệm, kiểm tra
- Chiếu tia sáng qua đáy bình ,qua nớc rồi ra không khí
- HS quan sát thí nghiệm trả lời câu hỏi (?) Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng nào? So sánh độ lớn góc khúc xạ và góc tới? Kết luận Hiện tợng khúc xạ ánh sáng I- Hiện tợng khúc xạ ánh sáng 1) Quan sát 2) Kết luận
Hiện tợng tia sáng truyền từ môi trờng trong suốt này sang môi trờng trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách đợc gọi là hiện tợng khúc xạ ánh sáng
3) Một vài khái niệm 4) Thí nghiệm
5) Kết luận
- Khi tia sáng truyền từ không khí -> nớc
+ Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới + Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới
II- Sự khúc xạ của tia ánh sáng khi truyền từ nớc sang không khí truyền từ nớc sang không khí
1) Dự đoán 2) Thí nghiệm
3) Kết luận
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới - Góc khúc xạ lớn hơn góc tới
* Hoạt động 4: Vận dụng - củng cố - y/c Hs đọc và trả lời C7, C8
- Đọc có thể em cha biết - Ghi nhớ kết luận tại lớp - BVN SBT
IV. Rút kinh nghiệm
---
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 45: Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ I- Mục tiêu
1) Kiến thức
- Mô tả đợc sự thay đổi của góc khúc xạ khi góc tới tăng hoặc giảm
- Mô tả đợc thí nghiệm thể hiện mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ 2) Kĩ năng - Thực hiện đợc thí nghiệm về khúc xạ ánh sáng. Biết đo đạc góc tới và góc khúc xạ để rút ra qui luật
3) Thái độ
- Nghiêm túc sáng tạo
II- Chuẩn bị
- Mỗi nhóm HS 1 bộ thí nghiệm H 41.1 SGK
III- Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên và h/s Nội dung
* Hoạt động 1: Kiểm tra, ĐVĐ
(?) Hiện tợng khúc xạ ánh sáng là gì? nêu kết luận về sự khúc xạ ánh sáng từ không khí sang nớc và ngợc lại.
Khi góc tới tăng, góc khúc xạ có thay đổi không? Trình bày 1 phơng án.
Thí nghiệm => Bài mới
* Hoạt động 2: Nhận biết sự thay đổi của góc khúc xạ theo góc tới.
- HS quan sát H 41.1
Nêu dụng cụ, bố trí cách tiến hành thí nghiệm. - Các nhóm bổ sung hoàn chỉnh
+ Tíên hành thí nghiệm
GV theo dõi giúp đỡ quá trình thí nghiệm. Đại diện nhóm trả lời C1
Gợi ý
Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
I- Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc
tới
(?) Khi nào mắt ta nhìn thấy hình ảnh của đỉnh A qua miếng thuỷ tinh.
(?) Khi mắt ta chỉ nhìn thấy ảnh chứng tỏ điều gì?
Y/c HS trả lời C2
(?) Khi ánh sáng truyền từ không khí sang thuỷ tinh góc khúc xạ và góc tới quan hệ với nhau ntn?
=> Kết luận
* Hoạt động 3: Củng cố và vận dụng
(?) Khi ánh sáng truyền từ không khí sang các môi trờng trong suốt khác nhau thì góc khúc xạ và góc tới có quan hệ với nhau ntn?
Y/c HS thảo luận nhóm hoàn thành C3, C4 - Ghi nhớ kết luận tại lớp
(HS yếu đọc kết luận SGK) - Đọc có thể em cha biết - BVN: SBT 41.2, 41.3 C1 C2 2) Kết luận
- Khi ánh sáng truyền từ không khí sang thuỷ tinh góc khúc xạ (góc tới) - Góc tới tăng (giảm) góc khúc xạ cũng tăng (giảm)
- Khi góc tới bằng 00 thì góc khúc xạ bằng 00
3) Mở rộng
- Kết luận trên vẫn đúng khi khi chiếu tia sáng từ không khí sang các môi trờng trong suốt khác
II- Vận dụng
C3 C4
IV. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 46: Thấu kính hội tụ I- Mục tiêu
1) Kiến thức
- Nhận dạng đợc Thấu kính hội tụ
- Mô tả đợc sự khúc xạ của các tia sáng đặc biệt (tia tới đi qua ngang tâm, tia đi qua tiêu điểm , tia // với trục chính) qua thấu kính hội tụ.
- Vận dụng kiến thức đã học để giải bài toán đơn giản về thấu kính hội tụ và giải thích hiện tợng thờng gặp trong thực tế .
2) Kĩ năng
- Biết làm thí nghiệm dựa trên các yêu cầu của kiến thức trong sgk -> tìm ra đặc điểm của Thấu kính hội tụ
- Nhanh nhẹn, nghiêm túc
II- Chuẩn bị
- Bộ thí nghiệm nh H 42.2 SGK
III- Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên và h/s Nội dung
* Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ- ĐVĐ
- Vẽ tiếp đờng truyền của tia sáng trong 2 trờng hợp
+ tia sáng truyền từ không khí sang thuỷ tinh
+ tia sáng truyền từ nớc sang không khí - Nêu mqh giữa góc tới và góc khúc xạ Kể chuyện dùng băng để lấy lửa
=> Bài mới
* Hoạt động 2: Nhận biết đặc điểm của thấu kính hội tụ
- Bố trí thí nghiệm nh H 42.2 SGK - Y/c HS quan sát thí nghiệm trả lời C1 * Y/c HS thu thập thông tin về tia tơi và tia ló
Hoàn thành C2
* Hoạt động 3: Nhận biết hình dạng của thấu kính hội tụ.
- Mỗi HS nhận 1 thấu kính hội tụ Thực hiện C3
- Gv giới thiệu 1 số thấu kính hội tụ (?) thấu kính hội tụ kí hiệu ntn?
* Hoạt động 4: Tìm hiểu các khái niệm của thấu kính hội tụ
- Y/C HS quan sát lại thí nghiệm 42.2 thực hiện C4
- Y/c HS thu thập thông tin SGK
(?) Quang tâm của thấu kính có đặc điểm gì?
- Làm lại thí nghiệm trả lời C5, C6 (?) Tiêu điểm của thấu kính hội tụ là gì? mỗi thấu kính có mấy tiêu điểm. Vị trí của chúng có đặc điểm gì?
(?) Tiêu cự là gì?
* Thông báo về đờng truyền của 3 tia sáng đặc biệt
* Hoạt động 5: Vận dụng - củng cố
Thấu kính hội tụ I- Đặc điểm của thấu kính hội tụ
1) Thí nghiệm
C1: Chùm tia khúc xạ ra khỏi TK là chùm hội tụ
C2
2) Hình dạng thấu kính hội tụ
C3: Phần rìa của thấu kính hội tụ mỏng hơn phần giữa
thấu kính hội tụ làm bằng vật liệu trong suốt
- kí hiệu