D; 2 C; 3–C;4–D

Một phần của tài liệu Giao_an_ly_9_-_da_sua. (Trang 30 - 34)

II. Tổ chức hoạt động dạy học

1-D; 2 C; 3–C;4–D

5 – Tổng các điện trở thành phần . 6 – Tỉ lệ nghịch 7 – Cờng độ dòng điện chạy qua đoạn mạch . 8 - Điện năng tiêu thụ .

9 . a. Điện trở tơng đơng của đoạn mạch : 1/Rtđ = 1/R1+ 1/R2 + 1/R3 = 1/6 + 1/12 + 1/16

= 0,3125 → Rtđ = 3,2 (Ω)

b. Cờng độ dòng điện chạy qua mạch chính : I = U / R = 2,4/ 3,2 = 0,75 (A) c. Điện năng tiêu thụ : A= UIt = 2,4. 0,75. 2. 3600 = 12960 (J)

A = P t = 2,4. 0,75. 2. 10-3 = 0,0036 (kWh)

10. a) Cờng độ dòng điện định mức của Đ1 : Iđm1= P1 / U1 = 6/ 4 = 1,5 (A) Cờng độ dòng điện định mức của Đ2 : Iđm2= P2 / U2 = 3/ 1,5 = 2 (A)

Nh vậy không thể mắc nối tiếp hai đèn vào hiệu điện thế U = 9V để chúng sáng bình thờng đợc vì cờng độ định mức của hai đèn là khác nhau .Nếu đèn 1 sáng bình thờng thì đèn 2 tối hơn bình thờng. Nếu đèn 2 sáng bình thờng thì đèn1 sẽ cháy .

b) Hai đèn sáng bình thờng thì cờng độ dòng điện qua đèn 1 và đèn 2 phải bằng c- ờng độ dòng điện định mức của từng đèn . Khi đó cờng độ dòng điện qua biến trở là : Ib = I2 – I1 = 2 – 1,5 = 0,5 (A) . Vì biến trở và đèn 1 mắc // nên :

Ub = U1 = 6V ⇒ Rb = Ub / Ib = 6/ 0,5 = 12(Ω)

1 – B ; 2 – D ; 3 – C ; 4 – D

5 . lợng điện năng chuyển hoá thành các dạng năng lợng khác 6 . biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số 7 . lợng điện năng tiêu thụ 8 . bằng nhau tại mọi điểm

9 . Cờng độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện giữa hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây (0,5đ) Hệ thức : I = U/ R (0,5đ)

10 . a) Điện trở tơng đơng của đoạn mạch : Rtđ = R1 + R2 + R3 = 3 + 5 + 7 = 15 (Ω) b) Cờng độ dòng điện chạy qua đoạn mạch : I = U / Rtđ = 6 / 15 = 0,4 (A)

Hiệu điện thế giữa hai đầu R3 : U3 = I. R3 = 0,4 . 7 = 2,8 (V) 11. a) Đèn hoạt động bình thờng thì hiệu điện thế giữa hai đầu đèn U = 220V và công

suất P = 100W

Lợng điện năng tiêu thụ trong 1s là : A = P . t = 100. 1 = 100 (J)

b) Điện trở của đèn, từ ct P = U. I = U. U / R = U2/ R ⇒ R = U2 / P = 2202 / 100 = 484 (Ω) c) Khi dùng ở hiệu điện thế U ’= 110V công suất của đèn là :

P = U’2 / R = 1102 / 484 = 25(W)

Nhiệt lợng đèn toả ra khi đó : Q = P . t = 25.1 = 25 (J) Ngày soạn :

Ngày giảng :

Tiết 20 : Thực hành kiểm nghiệm mối quan hệ Q ~ I2 Trong định luật Jun - Lenxơ

I. Mục tiêu

- Vẽ đợc sơ đồ mạch điện của thí nghiệm kiểm nghiệm định luật Jun - lenxo - Lắp ráp và tiến hành đợc thí nghiệm kiểm nghiệm mối quan hệ Q ~ I2 trong định luật Jun - Lenxơ.

- Có tác phong cẩn thận kiên trì, chính xác và trung thực trong quá trình thực hiện các phép đo và ghi lại các kết quả đo của thí nghiệm.

II. Chuẩn bị

- 4 Bộ thiết bị thực hành - HS chuẩn bị mẫu báo cáo III. Tổ chức hoạt động dạy học

Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Kiểm tra

- Kiểm tra mẫu báo cáo thực hành Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài thực hành - y/c HS trình bày mục tiêu thí nghiệm + Tác dụng từng thiết bị

+ Công việc phải làm mỗi lần đo. Hoạt động 3 : Thực hành

- y/c HS phân chia công việc trong nhóm. GV theo dõi giúp đỡ quá trình thí nghiệm của HS .

HS trình bày việc chuẩn bị báo cáo. Trả lời câu hỏi về cơ sở lí thuyết thực hành - Tìm iểu y/c và nội dung thực hành. Trả lời các câu hỏi GV đa ra

* Lu ý các nhóm :

- Dây đốt ngậpjhoàn toàn trong nớc

- Bầu nhiệt kế ngập trong nớc nhng không chạm dây đốt.

Hoạt động 4 : Nhận xét

- Nhận xét ý thức thái độ thực hành, kĩ năng thực hành của các nhóm.

- Thu báo cáo thực hành

-Ghi lại kết quả các lần đo.

- Hoàn thành mẫu báo cáo - Ghe nhận xét.

- Nộp báo cáo

Ngày soạn : Ngày giảng:

Tiết 21 : Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Nêu và thực hiện đợc các quy tắc an toàn khi sử dụng điện.

- Giải thích đợc cơ sở vật lý của các quy tắc an toàn khi sử dụng điện. thực hiện đợc các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng.

2. Kĩ năng

- Thực hiện đợc các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng. 3. Thái độ

- Nghiêm túc thực hiện các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng.

II. Tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 : Tìm hiểu và thực hiện

các quy tắc an toàn khi sử dụng điện - y/c 1, 2 HS trả lời lần lợt các câu hỏi C1, C2, C3, C4.

- HS khác bổ sung

- GV hoàn chỉnh câu trả lời cần có. Thảo luận nhóm hoàn thành C5, C6. y/c đại diện nhóm trình bày câu trả lời trớc lớp.

- GV hớng dẫn HS trả lời đợc cơ sở vật lý.

Hoạt động 2 : Tìm hiểu ý nghĩa các biện pháp tiết kiệm điện năng

y/c HS thu thập thông tin SGK về lợi ích của việc tiết kiệm điện năng - Thảo luận nhóm trả lời C7

- Hoạt động cá nhân thực hiện C8, C9 để tìm hiểu các biện pháp sử dụng tiết

I. An toàn khi sử dụng điện

1. Nhớ lại các quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7.

C1: C2: C3: C4:

2. Mọt số quy tắc an toàn khác khi sử dụng điện

II. Sử dụng tiết kiệm điện năng 1. Cần phải sử dụng tiết kiệm điện

năng.

kiệm điện năng.

- Y/c HS thực hiện C10, C11, C12 . - Gọi HS trả lời trớc lớp, GV hớng dẫn thảo luận chung, hoàn chỉnh câu trả lời cần có.

Hoạt động 3 : Hớng dẫn về nhà - BVN : SBT

- Chuẩn bị bài tổng kết chơng

III. Vận dụng C10: C11: C12 --- Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 22 : Tổng kết chơng I.Mục tiêu 1.Kiến thức

- Tự ôn tập và tự kiểm tra đợc những y/c về kiến thức và kĩ năng của toàn bộ ch- ơng I.

- Vận dụng đợc những kiến thức và kĩ năng đã học giải các bài tập trong chơng. 2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng trả lời các bài trắc nghiệm và tiến trình giải bài tập tự luận 3. Thái độ

- Tự giác, tích cực

II. Tổ chức hoạt động dạy học

Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Kiểm tra việc chuẩn bị trả lời phần tự

kiểm tra để phát hiện những kiến thức và kĩ năng HS cha vững.

- y/c 1 số HS trình bày câu trả lời trớc lớp.

- Thảo luận trớc lớp, rèn cho HS những kiến thức và kĩ năng HS cha nắm vững. y/c HS thực hiện câu 12, 13, 14, 15. Giải thích rõ lựa chon của mình. * Goi HS khá giỏi làm bài 16, 17. - Có thể hớng dẫn HS cách làm. Y/c HS lên bảng trình bày cụ thể.

- Cá nhân HS làm bài 18, 19

- Gợi ý HS trung bình để các em có thể giải đợc

- y/c HS lên bảng chữa .

- GV hớng dẫn thảo luận thống nhất

Hoạt động 1 : Trình bày và trao đổi kết quả đã chuẩn bị

- Trình bày theo y/c của GV

- Trao đổi thảo luận cả lớp để có câu trả lời chính xác

Hoạt động 2 : làm bài tập vận dụng - Làm từng câu theoy /c của GV - Trình bày câu trả lời

kết quả cuối cùng.

Giao bvn : 20,19(nếu cha xong tại lớp) - Chuẩn bị trớc bài nam châm vĩnh cửu

--- Ngày soạn:

Ngày giảng:

Chơng II: Điện từ học Tiết 23: Nam châm vĩnh cửu I- Mục tiêu

1- Kiến thức

- Mô tả đợc tính từ của nam châm

- Biết cách xác định các từ cực Bắc, Nam của nam châm vĩnh cửu - Biết đợc các từ cực loại nào thì hút nhau, loại nào thì đẩy nhau - Mô tả đợc cấu tạo và giải thích đợc hoạt động của la bàn 2- Kỹ năng

- Xác định cực của Nam châm

- Giải thích đợc các hoạt động của la bàn, biết sử dụng la bàn để xác định phơng hớng. 3- Thái độ: Yêu thích môn học có ý thức thu thập thông tin

II- Chuẩn bị

- 2 thanh nam châm thẳng

- Một ít vụn sắt trộn lẫn vụn gỗ , nhôm, nhựa , xốp - 1 la bàn , 1 kim nam châm, 1 nam châm hình chữ U - 1 giá thí nghiệm, 1 dây treo thanh nam châm

Một phần của tài liệu Giao_an_ly_9_-_da_sua. (Trang 30 - 34)