Sự biến đổi năng lợng trong ĐCĐ

Một phần của tài liệu Giao_an_ly_9_-_da_sua. (Trang 46 - 49)

là n/c gì?

+ Bộ phận quay hoặc động cơ có đơn giản là 1 khung dây không ?

=> Kết luận

Giới thiệu ngoài động cơ 1 chiều còn có động cơ điện xoay chiều

*Hoạt động 5: Phát hiện sự biến đổi năng l-

ợng trong động cơ điện

Y/c HS trả lời câu hỏi SGK

* Hoạt động 6: Vận dụng - củng cố - Nhắc lại kiến thức cần nhớ - Phát biểu ghi nhớ - HS hoàn thành C5, C6, C7 trả lời trớc lớp , nhận xét bổ xung GV: thống nhất câu trả lời Đọc có thể em cha biết * GV giới thiệu điện kế BVN: SBT

- động cơ điện 1 chiều gồm 2 bộ phận chính là nam châm và khung dây dẫn

2) Hoạt động của động cơ điện 1 chiều

-Động cơ điện 1 chiều h/đ dựa trên tác dụng của từ trờng lên khung dây dẫn có d.đ chạy qua đặt trong từ trờng

C1 C2 C3

3) Kết luận

- Khi đặt khung dây dẫn có d.đ trong từ trờng dới tác dụng của lực điện từ khung dây sẽ quay

II- Động cơ điện 1 chiều trong kĩ thuật thuật

1) Cấu tạo của động cơ điện 1 chiều trong kĩ thuật

2) Kết luận

- Bộ phận tạo ra từ trờng trong động cơ điện 1 chiều là nam châm điện

- Bộ phận quay là nhiều cuộn dây ghép lại

III- Sự biến đổi năng lợng trong ĐCĐ ĐCĐ

- Khi động cơ điện hoạt động điện năng đợc chuyển hoá thành cơ năng

IV- Vận dụng

C5: C6 C7

--- Ngày soạn:

Ngày giảng:

Tiết 31: Thực hành chế tạo nam châm vĩnh cửu Nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện I- Mục tiêu

- Chế tạo đợc một đoạn dây thép thành nam châm, biết cách nhận biết 1 vật có phải là nam châm hay không.

- Biết dùng kim nam châm để xác định tên từ cực của ống dây có dòng điện chạy qua và chiều dòng điện chạy trong ống dây.

- Biết làm việc tự lực để tiến hành có kết quả công việc thực hành, biết xử lí và báo cáo kết quả thực hành theo mẫu, có tinh thần hợp tác với các bạn trong nhóm

- Rèn kĩ năng thực hành và viết báo cáo thực hành

II- Chuẩn bị

Mỗi nhóm HS:

- Bộ thí nghiệm chế tạo nam châm vĩnh cửu

- Bộ thí nghiệm nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện - Đối với mỗi nhóm HS kẻ sẵn một báo cáo thực hành

III- Tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

* Hoạt động I: Chuẩn bị thực hành

- Trả lời câu hỏi trong báo cáo thực hành - Nhận dụng cụ theo nhóm

* Hoạt động II: Thực hành chế tạo nam châm vĩnh cửu và nghiệm lại từ tính của ống dây có điện

- Thu thập thông tin SGK để nắm nội dung TH - Thực hành , theo dõi ghi chép kết quả viết báo cáo

* Hoạt động III: Tổng kết tiết thực hành

- Hoàn chỉnh và nộp báo cáo

- Kiểm tra phần chuẩn bị của các nhóm

- Theo dõi kiểm tra, giúp đỡ quá trình thực hành của HS

Thu báo cáo

- Nhận xét tiết thực hành Biểu điểm

1) Trả lời câu hỏi : 2đ 2) Bảng 1: 3đ

3) Bảng 2: 3đ

4) Kĩ năng , ý thức thực hành : 2 đ

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 32: Bài tập vận dụng qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái

I- Mục tiêu

- Vận dụng đợc qui tắc nắm tay phải xác định đờng sức từ của ống dây khi biết chiều dòng điện và ngơc lại

- Vận dụng đợc qui tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt vuông góc với đờng sức từ hoặc chiều đờng sức từ (hoặc chiều dòng điện) khi biết 2 trong ba yếu tố trên

- Biết cách thực hiện các bớc giải bài tập định tính phần điện tử cách suy luận lôgic và biết vận dụng kiến thức vào thực tế

- Kĩ năng làm bài tập thực hành và viết báo cáo thực hành

II- Chuẩn bị

Mỗi nhóm HS: 1 bộ thí nghiệm H30.1SGK

III- Tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

* Hoạt động I: Nhắc lại qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái

Trả lời câu hỏi Bài 1

a) nam châm bị hút về phía B b) Nam châm bị đầu B đẩy ra xa c) Làm thí nghiệm

Bài 2

Bài 3

- Kiểm tra qui tắc

- Các qui tắc đã dùng để xác định đại lợng nào?

*Yêu cầu HS đọc đề bài

- Bài 1 yêu cầu gì=> Vận dụng qui tắc nào? - Phát dụng cụ yêu cầu HS làm thí nghiệm Kiểm tra

* Bài 2 yêu cầu xác định những đại lợng nào ? => Vận dụng qui tắc nào ?

Yêu cầu 3 HS lên bảng chữa, Hớng dẫn những HS còn gặp khó khăn

* yêu cầu HS đọc SGK , hoạt động cá nhân giải bài tập 3

* Giải các bài ở sách bài tập

- Gọi 3 HS lên bảng chữa 30.1, 30.2

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 33: Hiện tợng cảm ứng điện từ

I- Mục tiêu 1) Kiến thức

- Làm đợc thí nghiệm dùng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện để tạo ra dòng điện cảm ứng

- Mô tả đợc cách làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín bằng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện.

- Sử dụng đợc đúng 2 thuật ngữ mới đó là dòng điện cảm ứng và hiện tợng cảm ứng điện từ

2) Kĩ năng : Quan sát và mô tả chính xác hiện tợng xảy ra 3) Thái độ: Nghiêm túc trung thực trong học tập

II- Chuẩn bị

Đối với GV: 1 đinamo xe đạp có lắp bóng đèn có thể tháo đợc phần vỏ nhìn thấy nam châm và cuộn dây

Mỗi nhóm HS:

- 1 cuộn dây có gắn đèn LED

- 1 nam châm có trục quay vuông góc với thanh - 1 nam châm điện và 2 pin 1,5V

III- Tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động của GV và HS Nội dung

* Hoạt động I: Tổ chức tình huống học tập

- Các em đã biết muốn tạo ra dòng điện phải có pin hoặc acqui có TH nào không dùng pin hoặc ácqui mà vẫn tạo ra dòng điện không? - Vậy đinamô xe đạp cấu tạo ntn và h/đ ra sao để tạo ra dòng điện

=> Bài mới

* Hoạt động II: Tìm hiểu đinamô xe đạp và dự đoán xem h/đ của bộ phận nào trong đinamô là nguyên nhân chính gây ra dòng điện

- Hs quan sát H 31.1 SGK và đinamô xe đạp đã thảo vỏ chỉ ra bộ phận chính của đinamô - Dự đoán xem bộ phận nào gây ra dòng điện

* Hoạt động III: Tìm hiểu cách dùng nam châm để tạo ra dòng điện

- Yêu cầu các nhóm trình bày dụng cụ và tiến hành thí nghiệm

- Gv hớng dẫn HS làm các động tác nhanh và rứt khoát

- Làm thí nghiệm và trả lời C1, C2

Tiết 33: Hiện tợng cảm ứng điện từ

Một phần của tài liệu Giao_an_ly_9_-_da_sua. (Trang 46 - 49)