Cách tạo ra Dòng điện xoay chiều.

Một phần của tài liệu Giao_an_ly_9_-_da_sua. (Trang 53 - 55)

- 1 nam châm vĩnh cửu có thể soay quanh 1 trục thẳng đứng

- 1 mô hình cuộn dây quay trong từ trờng của nam châm

III- Tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động của GV và HS Nội dung

* Hoạt động I: Tổ chức tình huống học tập

- Mắc bóng đèn pin vào 2 mạch điện khác nhau 1 mạch dùng nguồn 3V lấy từ Pin , mạch kia nguồn 3 V lấy từ lới điện trong phòng

- Mắc V vào 2 cực Pin , kim+ V quay - Mắc V 1 chiều vào lới điện trong nhà có quay không? Làm thí nghiệm thấy kim không quay=> 2 dòng điện không giống nhau, ngời ta gọi là dòng xoay chiều => Bài mới

* Hoạt động II: Phát hiện dòng điện cảm ứng có thể đổi chiều, tìm hiểu trong TH nào thì d.đ cảm ứng đổi chiều

- Hớng dẫn HS làm thí nghiệm, y/c các động tác dứt khoát và nhanh

- Thảo luận theo nhóm sau khi thí nghiệm hoàn thành C1

(?) có phải cứ mắc đèn LED vào nguồn điện là nó sẽ phát sáng hay không? (?) Vì sao lại mắc 2 đèn LED song song ngợc chiều

Số đờng sức từ biến thiên trong 2TH trên có gì khác nhau?

=> Rút ra kết luận

- Dòng điện xoay chiều có chiều biến đổi ntn?

* Hoạt động III: Tìm hiểu hai cách tạo ra dòng điện xoay chiều

- Y/c HS quan sát H33.2

Dòng điện xoay chiều I- Chiều của dòng điện cảm ứng

1) Thí nghiệm

C1: Chiều dòng điện cảm ứng trong 2 TH trên ngợc nhau

2) Kết luận

Dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín đổi chiều khi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đang tăng mà chuyển sang giảm và ngợc lại.

3) Dòng điện xoay chiều

Dòng điện xoay chiều là d.đ luân phiên đổi chiều.

II- Cách tạo ra Dòng điện xoay chiều. chiều.

- Trả lời C2

- Làm thí nghiệm kiểm tra -Y/c Hs quan sát 33.3

- Thảo luận nhóm trả lời C3, đại diện các nhóm trả lời và nhận xét

- Làm thí nghiệm kiểm tra => Rút ra kết luận

(?) Dòng điện cảm ứng xoay chiều xuất hiện khi nào?

* Hoạt động IV: Vận dụng - củng cố

- GV làm thí nghiệm nh H 33.4 SGK - Yêu cầu HS trình bày hiện tợng quan sát đợc hiện tợng đó chứng tỏ điều gì?

* Y/c HS đọc phần ghi nhớ

(?) TH nào thì trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng x/c

GV: thống nhất câu trả lời Đọc có thể em cha biết * đọc có thể em cha biết BVN: SBT

1) Cho nam châm quay trớc cuộn dây dẫn kín .

C2. Số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng, giảm liên tục. 2) Cho cuộn dây dẫn quay trong từ tr- ờng.

3) Kết luận

Trong cuộn dây dẫn kín dòng điện cảm ứng xc xuất hiện khi cho n/c quay trớc cuộn dây hay cho cuộn dây quay trong từ trờng

III- Vận dụng

C4:

IV. Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 38: Máy phát điện xoay chiều I- Mục tiêu

1) Kiến thức

- Nhận biết đợc hai bộ phận chính của một Máy phát điện xoay chiều, chỉ ra đợc rôto và stato của mỗi loại máy

- Trình bày đợc nguyen tắc hoạt động của Máy phát điện xoay chiều - Nêu đợc cách làm cho Máy phát điện có thể phát điện liên tục 2) Kĩ năng

- Quan sát , mô tả trên hình vẽ . thu nhận thông tin từ SGK

3) Thái độ : Thấy đợc vai trò của vật lý học -> yêu thích môn học

II- Chuẩn bị

- Mô hình Máy phát điện xoay chiều

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

* Hoạt động 1: Kiểm tra, tổ chức tình huống

- TH nào thì trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều?

Vì sao khi cho cuộn dây quay (.) từ trờng thì trong cuộn dây xuất hiện d.đ xoay chiều Chữa bài tập : 33.1, 33.2 SBT

* Đinamô xe đạp và máy phát điện khổng lồ trong các nhà máy có gì giống và khác nhau? => Bài mới

* Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của Máy phát điện xoay chiều

- Yêu cầu HS quan sát H 34.1, 34.2 SGK Quan sát mô hình Máy phát điện chỉ rõ và gọi tên các bộ phận chính.

- Cá nhân hoàn thành C1, C2

Tổ chức cho HS thảo luận chung cả lớp (?) Hai loại Máy phát điện xoay chiều có cấu tạo khác nhau (n) nguyên tắc hoạt động có khác nhau không?

=> Rút ra kết luận

Y/c HS nhắc lại thế nào là roto thế nào là Stato

Quan sát mô hình Máy phát điện chỉ rõ rôto và stato

* Hoạt động 3: Tìm hiểu một số đặc điểm của Máy phát điện xoay chiều trong kĩ thuật và sản xuất

- Y/c HS thu thập thông tin SGK

Một phần của tài liệu Giao_an_ly_9_-_da_sua. (Trang 53 - 55)