tiêu cự của thấu kính hội tụ.
1) Trục chính
C4 tia tới ⊥ với TK mà tia ló không đổi h- ớng ≡ trục chính của thấu kính
2) Quang tâm
- Mọi tia sáng tới quang tâm đều truyền thẳng
3) Tiêu điểm
- 1 chùm tia tới // trục chính cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm .
- Mỗi TK có 2 tiêu điểm 4) Tiêu cự
- K/c từ quang tâm -> tiêu điểm gọc là tiêu cự f =of =
- Y/c HS thực hiện C7, C8
- Đọc ghi nhớ, có thể em cha biết - BVN: SBT
III- Vận dụng
C7 C8
IV. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 47: ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ I- Mục tiêu
1) Kiến thức
- Nêu đợc trong trờng hợp nào TKHT cho ảnh thật và cho ảnh ảo của 1 vật và chỉ ra đợc đặc điểm của các vật này
- Dùng các tia sáng đặc biệt dựng đợc ảnh thật và ảnh ảo của 1 vật qua thấu kính hội tụ. 2) Kĩ năng
- Rèn kĩ năng nghiên cứu hiện tợng tạo ảnh của thấu kính hội tụ bằng thực nghiệm. - Rèn kĩ năng tổng hợp thông tin thu thập đợc để khái quát hóa hiện tợng.
3) Thái độ
- Phát huy đợc sự say mê khoa học
II- Chuẩn bị
- 1 bộ thí nghiệm nh H 43.2SGK
III- Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên và h/s Nội dung
* Hoạt động 1: Kiểm tra - ĐVĐ
- Nêu cách nhận biết TKHT
- Kể tên và biểu diễn đờng truyền của 3 tia sáng đi qua thấu kính hội tụ mà em đã học?
* Hình ảnh q/s H43.1 là ảnh của chữ tạo bởi thấu kính hội tụ. Có khi nào ảnh ngợc chiều tới vật không? Cần bố trí thí nghiệm ntn để kiểm tra => bài mới
* Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm đối với ảnh của 1 vật tạo bởi thấu kính hội tụ
- Bố trí thí nghiệm nh H43.2 SGK Lần lợt thực hiện các bớc thí nghiệm
ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
I- Đặc điểm của ảnh của 1 vật tạo bởi
TKHT
1) Thí nghiệm
C1: ảnh thật ngợc chiều với vật
HS quan sát và trả lời C1, C2
Thực hiện tiếp thí nghiệm để trả lời C3 Ghi các nhận xét về đặc điểm của ảnh vào bảng 1
=> kết luận
* Hoạt động 3: Dựng ảnh của một vật tạo bởi TKHT
(?) Chùm tia tới xuất phát từ S cho chùm tia ló tại S’, S’ là gì của S?
(?) Cần sử dụng mấy tia sáng để xác định S’
GV thông báo khái niệm ảnh của điểm sáng
Y/c 2 HS lên bảng thực hiện C4 . HS khác vẽ vào vở
- Hớng dẫn thực hiện C5 + Dựng ảnh B’ của B
+ Từ B’ hạ ⊥ xuống trục chính A’B’ là ảnh của AB qua TKHT (?) Nêu cách dựng ảnh?
* Hoạt động 4: Vận dụng - củng cố
Y/c Hs thực hiện C6, C7
(?) Nêu đặc điểm của ảnh của vật qua TKHT ?
(?) Nêu cách dựng ảnh của 1 vật qua TKHT
BVN: SBT
với vật
C3: không hứng đợc ảnh trên màn. Đặt mắt trên đờng truyền của chùm tia ló, thấy ảnh cùng chiều, lớn hơn vật. Đó là ảnh ảo * Đối với thấu kính hội tụ
- Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngợc chiều với vật
- Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn hơn cùng chiều với vật