Dùng nam châm để tạo ra dòng điện

Một phần của tài liệu Giao_an_ly_9_-_da_sua. (Trang 49 - 50)

cảm ứng

- Mô tả đợc cách làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín bằng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện.

- Sử dụng đợc đúng 2 thuật ngữ mới đó là dòng điện cảm ứng và hiện tợng cảm ứng điện từ

2) Kĩ năng : Quan sát và mô tả chính xác hiện tợng xảy ra 3) Thái độ: Nghiêm túc trung thực trong học tập

II- Chuẩn bị

Đối với GV: 1 đinamo xe đạp có lắp bóng đèn có thể tháo đợc phần vỏ nhìn thấy nam châm và cuộn dây

Mỗi nhóm HS:

- 1 cuộn dây có gắn đèn LED

- 1 nam châm có trục quay vuông góc với thanh - 1 nam châm điện và 2 pin 1,5V

III- Tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động của GV và HS Nội dung

* Hoạt động I: Tổ chức tình huống học tập

- Các em đã biết muốn tạo ra dòng điện phải có pin hoặc acqui có TH nào không dùng pin hoặc ácqui mà vẫn tạo ra dòng điện không? - Vậy đinamô xe đạp cấu tạo ntn và h/đ ra sao để tạo ra dòng điện

=> Bài mới

* Hoạt động II: Tìm hiểu đinamô xe đạp và dự đoán xem h/đ của bộ phận nào trong đinamô là nguyên nhân chính gây ra dòng điện

- Hs quan sát H 31.1 SGK và đinamô xe đạp đã thảo vỏ chỉ ra bộ phận chính của đinamô - Dự đoán xem bộ phận nào gây ra dòng điện

* Hoạt động III: Tìm hiểu cách dùng nam châm để tạo ra dòng điện

- Yêu cầu các nhóm trình bày dụng cụ và tiến hành thí nghiệm

- Gv hớng dẫn HS làm các động tác nhanh và rứt khoát

- Làm thí nghiệm và trả lời C1, C2

Tiết 33: Hiện tợng cảm ứng điện từ

I- Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp đinamô ở xe đạp

- Trong đinamô có 1 nam châm và 1 cuộn dây

II- Dùng nam châm để tạo ra dòng điện dòng điện

1) Dùng nam châm vĩnh cửu C1

NX: Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi ta đa 1 cực nam

Thảo luận chung cả lớp rút ra nhận xét

* Hoạt động IV: Tìm hiểu cách dùng nam châm điện để tạo ra dòng điện(10')

- Hs nêu dụng cụ và tiến hành thí nghiệm - Gv hớng dẫn lứp ráp thí nghiệm cách đặt nam châm điện

- HS làm thí nghiệm trả lời C3

* Khi đóng hay ngắt mạch điện thì từ trờng của nam châm điện thay đổi nh thế nào? => rút ra nhận xét

* Hoạt động V: Tìm hiểu thuật ngữ mới

- HS thi thập thông tin SGK

? Qua những thí nghiệm trên hãy cho biết khi nào xuất hiện dòng điện cảm ứng

* Hoạt động VI: Vận dụng - củng cố

- Yêu cầu cá nhân hoàn thành C4, C5, C6 - Có những cách nào có thể dùng nam châm để tạo ra dòng điện

- Dòng điện đó đợc gọi là dòng điện gì? - HS đọc phần ghi nhớ và có thể em cha biết * Cho HS làm thí nghiệm nh C4 và C6 để kiểm tra kết quả

BVN: SBT

châm lại gần hoặc ra xa 1 đầu cuộn dây đó hoặc ngợc lại

2) Dùng nam châm điện

C3

NX: Dòng điện xuất hiện ở cuộn dây dẫn kín trong thời gian đóng và ngắt mạch của nam châm điện nghĩa là trong thời gian d.đ của nam châm

N

Một phần của tài liệu Giao_an_ly_9_-_da_sua. (Trang 49 - 50)