điều kiện để xuất hiện d.đ cảm ứng => Bài mới
* Hoạt động II: Nhận biết vai trò của từ trờng trong hiện tợng cảm ứng điện từ
- Việc tạo ra d.đ cảm ứng có phụ thuộc vào chính nam châm hay trang thái c/đ của nam châm không
? Có yếu tố nào chung trong các TH đó? HS thu thập thông tin SGK trả lời câu hỏi => Khảo sát bằng thí nghiệm mô hình * Các nhóm nêu tiến trình làm thí nghiệm và trả lời C1
* Nhận xét về sự biến đổi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây khi đa nam châm lại gần hay ra xa cuộn dây
* Hoạt động III: Tìm mối quan hệ giữa sự tăng hay giảm số đờng sức từ qua tiết diện S của cuộn dây với sự xuất hiện d.đ cảm ứng
- Hớng HS lập bảng đối chiếu - Tổ chức thảo luận chung cả lớp
=> Rút ra điều kiện xuất hiện d.đ cảm ứng
* Hoạt động IV: Vận dụng - củng cố
- Hoạt động cá nhân hoàn thành C5, C6 Đọc ghi nhớ, Đọc có thể em cha biết Câu hỏi củng cố
Làm thế nào để nhận biết đợc mqh giữa số đờng sức từ và d.đ cảm ứng
- Với Đk nào thì xuất hiện d.đ cảm ứng
Tiết 34: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
I- Sự biến đổi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây xuyên qua tiết diện của cuộn dây
C1 NX1
II- Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng cảm ứng C2 C3 NX2 C4 Kết luận
- Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là số đ- ờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đó biến thiên
BVN: SBT
* Dặn dò : chuẩn bị ôn tập kiểm tra học kì I
- Nắm vững kiến thức từ bài 1-> Bài 32
IV. Rút kinh nghiệm
---
Tiết 35: Kiểm tra học kì 1
(đề chung phòng ra) Ngày soạn
Ngày giảng
Tiết36 - Ôn tập I.. Mục tiêu
- Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức cơ bản đã học chuẩn bị kiểm tra HKI - Vận dụng kiến thức đã đợc học để giải bài tập
II.. Tổ chức hoạt động dạy học 1. Hệ thống hoá kiến thức
- Giáo viên hệ thống hoá kiến thức đã học
- Đặt câu hỏi củng cố kiến thức theo 2 phần chính + Điện học và Điện từ học
- Hs trả lời các câu hỏi 2. Vận dụng
* Làm các bài tập vận dụng dạng trắc nghiệm - Thảo luận thống nhất ngay kết quả
- Các bài tập trắc nghiệm ở phần tổng kết chơngI,II * Giải các bài tập định lợng
- Sử dụng các bài tập phần tổng kết chơng I, II
---
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 37: Dòng điện xoay chiều I- Mục tiêu
1) Kiến thức
- Nêu đợc sự phụ thuộc của chiều dòng điện cảm ứng vào sự biến đổi của số đờng sức từ qua tiết diện S của cuộn dây
- Phát biểu đợc đặc điểm của dòng điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng có chiều luân phiên thay đổi
- Bố trí đợc thí nghiệm tạo ra dòng điện xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín theo 2 cách, cho nam châm quay hoặc cho cuộn dây quay. Dùng đèn LED để phát hiện sự đổi chiều của dòng điện
- Dựa vào quan sát thí nghiệm để rút ra điều kiện chung làm xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều.
2) Kĩ năng : Quan sát và mô tả chính xác hiện tợng xảy ra 3) Thái độ: cẩn thận tỉ mỉ yêu thích môn học
II- Chuẩn bị
Mỗi nhóm HS: