BẢNG 2.4 – SẢN LƯỢNG XUẤT KHẨU CAO SU THIÊN NHIÊN CHO CÁC NƯỚC NĂM

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển ngành cao su việt nam đến năm 2015 (Trang 29 - 31)

THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH CAO SU VIỆT NAM 2.1.Đặc điểm của ngành cao su Việt Nam:

BẢNG 2.4 – SẢN LƯỢNG XUẤT KHẨU CAO SU THIÊN NHIÊN CHO CÁC NƯỚC NĂM

CHO CÁC NƯỚC NĂM 2005 STT Các nước Tấn Tỷ lệ (%) 1 Trung Quốc 369.700 63,0 2 Hàn Quốc 29.000 5,0 3 Đài Loan 22.500 3,8 4 Đức 20.700 3,5 5 Hoa Kỳ 19.200 3,3 6 Nga 19.100 3,3 7 Bỉ 15.000 2,5 8 Nhật Bản 11.500 1,9 9 Pháp 8.000 1,5 10 Ý 7.200 1,2 11 Các nước khác 65.200 11,0 Tổng sản lượng cao su xuất khẩu 587.100 100

Nguồn: Hiệp hội cao su Việt Nam

* Trung Quốc: là nước nhập khẩu cao su thiên nhiên lớn nhất của Việt Nam, chiếm 43,2% (2003), 59,1%(2004), 63,0 %(2005), tương đương 187.100 tấn, 303.500 tấn và 373.000 tấn. Các nước nhập khoảng 3-5% tổng khối lượng cao su Việt Nam xuất khẩu là Hàn Quốc, Đài Loan, Đức, Nga và Hoa Kỳ.

Hiện nay, thị trường Trung Quốc là thị trường chính của chúng ta, năm 2005 chiếm đến 63% sản lượng xuất khẩu, nhưng với Trung Quốc lượng cao su này cũng chỉ chiếm khoảng 30% nhu cầu nhập của họ. Nhờ giảm được chi phí vận chuyển và hưởng các ưu đãi của thương mại mậu biên giữa 2 nước mà giá bán mủ cho Trung Quốc khá cao. Tuy nhiên, cách mua cao su của Trung Quốc cịn nhiều vấn đề phải xem xét lại:

- Tất cả mủ cao su xuất cho Trung Quốc đều qua đường mậu biên ta thu về bằng

đồng Nhân dân tệ hoặc đổi hàng tiêu dùng. Cách mua bán này giúp các cơng ty của họ tránh được thuế, làm giảm giá thành nhập khẩu của họ, do vậy lúc cao su khan cĩ khi họ cĩ thể mua cao hơn giá thị trường đến 200 USD/tấn, điều này đứng ở gĩc độ

nhà xuất khẩu của Việt Nam là cĩ lợi, tuy nhiên do đa phần là đổi hàng tiêu dùng làm

ảnh hưởng khơng tốt đến nền kinh tế của chúng ta.

- Trung Quốc mua mủ chất lượng cao của ta chủ yếu để làm vỏ ơ tơ, nên nếu nhập theo đường chính ngạch họ chỉ cĩ thể mua ngang loại RSS3 hoặc các loại mủ

khối 20, điều này bất lợi cho chúng ta.

- Là một bạn hàng chuyên mua hàng theo chuyến (khơng cĩ hợp đồng chính ngạch và đăng ký dài hạn) lại chiếm một cơ cấu rất lớn, khi vì một lý do nào đĩ phía Trung Quốc ngưng mua thì giá cao su chúng ta sẽ tụt rất thấp vì khơng tìm được người mua thay thế (ví dụ từ tháng 3 -7 /1995 Trung Quốc ngưng mua, giá mủ của ta hạ từ 19 triệu xuống cịn 13,5 triệu đồng/tấn).

* Thị trường Đơng Âu: cĩ nhu cầu sử dụng lớn và họđã quen sử dụng cao su của ta trong giai đoạn trước 1990, nhưng thị trường này chưa ổn định, cách kinh doanh chưa linh hoạt và thường xuyên thiếu ngoại tệ mạnh để thanh tốn.

* Thị trường Tây Âu: rất chuộng các loại cao su CV, L , 5L của ta nhờ chất lượng ổn định và khơng ngừng cải tiến. Tuy nhiên, nhu cầu của loại mủ này thường khơng cao họ chỉ mua từ 1 đến vài container cho một chuyến hàng, nếu chúng ta duy trì đúng nhịp điệu này thì giá bán khá sát giá thị trường nhưng khi bị ách ở thị trường Trung Quốc, các cơng ty đổ dồn chào hàng cho thị trường này thì chúng ta khơng cịn giữđược mức giá hợp lý nữa

* Thị trường Mỹ và Nhật: đây là 2 thị trường tiêu thụ rất lớn nhưng hiện tại chúng ta chỉđang bắt đầu xâm nhập với mức bán tăng khá cao trong vài năm qua, cần phải cĩ biện pháp duy trì và tăng cường ở 2 thị trường này.

* Thị trường các nước châu Á khác: bao gồm các nước Nam triều Tiên, Đài Loan, Hồng Kơng. Các nước này đang gia tăng nhu cầu và là thị trường chúng ta cần quan tâm. Riêng với khối Asean việc bán mủ cao su của chúng ta thường là bán cho

các cơng ty kinh doanh mủ của họ (bán qua trung gian) nên giá bán thường khơng cao là thị trường dự phịng trong những giai đoạn tiêu thụ khĩ khăn.

Nĩi tĩm lại việc xuất khẩu của chúng ta hiện nay chưa ổn định, bị sự chi phối của thị trường Trung Quốc, chúng ta chưa cĩ một chiến lược tiêu thụ rõ ràng và chưa cĩ sự điều phối một cách hợp lý của nhà nước nhằm bảo vệ lợi ích chung của Quốc gia nĩi chung và của Ngành cao su nĩi riêng.

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển ngành cao su việt nam đến năm 2015 (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)