Khối quốc doanh trung ương T ổng Cơng ty cao su Việt Nam

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển ngành cao su việt nam đến năm 2015 (Trang 38 - 41)

I Kết quả kinh doanh

2.3.2.1.1. Khối quốc doanh trung ương T ổng Cơng ty cao su Việt Nam

Tổng cơng ty cao su Việt Nam được Thủ tướng Chính Phủ thành lập theo Quyết định số 252/TTg ngày 29-4-1995 và hoạt động theo Điều lệ được phê chuẩn bởi Nghị định 43/CP ngày 13-7-1995. Tổng Cơng ty Cao su Việt Nam cĩ tư cách pháp nhân đầy đủ, cĩ con dấu riêng, được mở tài khoản tại kho bạc Nhà nước và các Ngân hàng trong và ngồi nước.

Tổng Cơng ty cĩ một hệ thống tổ chức gồm bộ máy Tổng Cơng ty và các đơn vị thành viên được quản lý bởi Hội Đồng Quản trị và điều hành bởi Tổng Giám đốc. Tổng Cơng ty gồm cĩ:

- Cơ quan Văn phịng Tổng Cơng ty gồm Hội Đồng Quản trị, Ban Tổng Giám

đốc và 10 Ban nghiệp vụ làm tham mưu cho lãnh đạo Tổng Cơng ty theo từng lĩnh vực nghiệp vụ: Tài chánh - Kế tốn, Tổ chức - Cán bộ, Lao động - tiền lương, Quản lý Kỹ thuật, Xây dựng Cơ bản, Kế hoạch và Đầu tư, Xuất nhập khẩu, Thanh tra - Pháp chế - Bảo vệ, Văn phịng Tổng Cơng ty, Ban Cơng tác Thanh niên.

- Cĩ 24 thành viên là doanh nghiệp nhà nước hạch tốn độc lập (22 doanh nghiệp cao su, 01 doanh nghiệp Cơng nghiệp Cơ khí, 01 doanh nghiệp Tài chính).

- 02 thành viên là Cơng ty Cổ phần 100% vốn Nhà nước (01 hoạt động trong nước, 01 đầu tư trồng Cao su ở Lào).

- 05 thành viên là Cơng ty Cổ phần do Tổng Cơng ty giữ cổ phần chi phối (trong đĩ 4 doanh nghiệp Cổ phần hố và 1 cơng ty được Tổng Cơng ty gĩp vốn thành lập).

- 04 đơn vị sự nghiệp cĩ thu (Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam, Trường Trung học Kỹ thuật nghiệp vụ Cao su, Trung tâm Y tế, Tạp chí Cao su Việt Nam).

*12 đơn vị là cơng ty cổ phần trong đĩ văn phịng Tổng cơng ty và các cơng ty thành viên là DNNN giữ cổ phần chi phối trong đĩ cĩ 2 doanh nghiệp cổ phần hĩa và 10 doanh nghiệp gĩp vốn thành lập ( trong đĩ cĩ 3 doanh nghiệp do cơng ty thành viên giữ cổ phần chi phối )

*10 Cơng ty cổ phần Tổng cơng ty khơng giữ cổ phần chi phối, trong đĩ 3 cơng ty cổ phần hố và 7 cơng ty gĩp vốn thành lập

*01 đơn vị Liên doanh với Nga (Visorutex)

* 05 Văn phịng đại diện, 01 Văn phịng ở Hà Nội, 04 Văn phịng ở bốn nước Trung Quốc, Mỹ, Nga, Ucraina.

* Mi quan h gia Tng Cơng ty và các đơn v thành viên :

Các Cơng ty thành viên trực thuộc Tổng Cơng ty là các đơn vị hạch tốn độc lập theo luật Doanh nghiệp Nhà nước. Tổng cơng ty là đơn vị cấp trên trực tiếp, là cấp giao kế hoạch và cĩ trách nhiệm kiểm tra, giám sát, chỉ đạo các hoạt động của cơng ty thành viên. Hệ thống tổ chức Tổng Cơng ty thực hiện theo mơ hình liên kết hỗn hợp dọc - ngang nhằm tạo mối liên kết giữa các đơn vị thành viên với nhau: các

đơn vị thành viên cùng một quy trình sản xuất, cùng một cơng nghệ, cùng một thị

trường cĩ sự đồn kết, tương trợ lẫn nhau về vốn, kỹ thuật, về giống... Mối quan hệ

giữa Tổng Cơng ty và các doanh nghiệp thành viên thể hiện trong một số lĩnh vực chính như sau:

- Quản lý đầu tư Xây dựng cơ bản: Tổng cơng ty thẩm định và phê duyệt các dự

án đầu tư theo thẩm quyền được pháp luật quy định, là cấp thẩm định trước lúc trình cho bộ chủ quản hoặc Chính phủ phê duyệt. Tổng Cơng ty là đầu mối để Nhà nước

giao kế hoạch và phân bổ kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản cho từng doanh nghiệp thành viên.

- Quản lý nguồn vốn: giao hạn mức vốn ngân sách cấp, vốn vay tín dụng đầu tư

cho các doanh nghiệp thành viên; điều động, quản lý và phân bổ nguồn vốn khấu hao vườn cây từ nguồn ngân sách cấp; huy động và ủy thác cho Cơng ty Tài chính Cao su cho vay đối với nguồn vốn khấu hao tài sản cốđịnh khác.

- Quản lý sản xuất: quản lý thơng qua kế hoạch giao hàng năm trong các lĩnh vực tài chính, năng suất sản lượng, giá thành sản xuất, lao động tiền lương. Quản lý giá trần các loại vật tư chủ yếu, quản lý giá sàn sản phẩm tiêu thụ.

- Quản lý kỹ thuật: thơng qua quy trình kỹ thuật được ban hành phù hợp với từng thời kỳ; kiểm tra định kỳ việc thực hiện quy trình, cĩ đánh giá bằng các chỉ tiêu

định lượng, là một trong những tiêu chí chấm điểm thi đua.

- Quản lý xuất nhập khẩu: các doanh nghiệp xuất nhập khẩu và trực tiếp bán hàng, Tổng Cơng ty là một đầu mối xuất nhập khẩu và quản lý giá bán thơng qua giá sàn thơng báo hàng kỳ.

- Quản lý nhân sự: Tổng Cơng ty bổ nhiệm, bãi nhiệm cán bộ từ cấp cấp Giám

đốc Nơng trường, xí nghiệp đến Giám đốc cơng ty thành viên.

Qua các mối quan hệ như trên, chúng tơi thấy Tổng Cơng ty thực hiện chủ yếu là chức năng quản lý với vai trị như một cơ quan chủ quản đầu tư. Vai trị quản lý kinh doanh chỉ dừng lại ở mức là một đầu mối xuất khẩu cao su, quản lý kế hoạch sản xuất, một số giá và định mức cơ bản. Hình thức này giúp các đơn vị cơ sở chủ động trong kinh doanh nhưng chưa tạo thành một thực thể thống nhất trong kinh doanh (trong một Tổng cơng ty nhưng vẫn tồn tại nhiều biểu giá – cả giá mua lẫn giá bán).

* Tổ chức bộ máy các doanh nghiệp thành viên:

Tổ chức bộ máy của các đơn vị thành viên gồm các Phịng chức năng làm tham mưu cho lãnh đạo Cơng ty trong việc chỉđạo sản xuất kinh doanh, các đơn vị

phụ thuộc là nơng trường, xí nghiệp hạch tốn báo sổ, thực hiện kế hoạch sản xuất của Cơng ty và giao khốn tới người lao động. Hiện nay trong các cơng ty cao su, tùy theo quy mơ trực thuộc tồn tại hai loại hình tổ chức quản lý :

- Cơng ty - Nơng trường, Xí nghiệp - Đội - Tổ: đây là mơ hình truyền thống của ngành cao su, phù hợp với việc quản lý trên địa bàn rộng và hệ thống cơ sở hạ tầng phúc lợi cơng cộng.

- Cơng ty - Đội - Tổ; Cơng ty - Nơng trường - Tổ: được áp dụng cho các cơng ty cĩ quy mơ nhỏ và đang được mở rộng cho các cơng ty ở Tây Nguyên, Duyên Hải Miền Trung và Khu IV cũ.

Các cơng ty trực tiếp thực hiện đầu tư trên cơ sở dự án và kế hoạch được duyệt, được quyền huy động các nguồn vốn phù hợp với pháp luật. Cấp Nơng trường trực tiếp quản lý thực hiện quy trình (với mơ hình một số Cơng ty nhỏ là cấp đội). Cấp đội, tổ giám sát lao động và thực hiện quy trình.

Do đặc điểm lịch sử và địa hình các doanh nghiệp cĩ quy mơ chênh lệch khá lớn, cĩ cơng ty quy mơ diện tích hơn 38.000 ha; nhưng cĩ một số cơng ty chỉ đạt 1.000 ha. Các đơn vị cĩ quy mơ lớn phần lớn đã định hình và cĩ lịch sử phát triển lâu dài, cĩ các yếu tố thuận lợi về đất đai, khí hậu, địa bàn sản xuất với một kết cấu hạ

tầng hồn chỉnh, sản xuất kinh doanh cĩ hiệu quả. Các cơng ty cĩ quy mơ nhỏ là những đơn vị mới hình thành trong mấy năm gần đây hoặc hình thành trên những vùng cao su cũ cĩ quy mơ nhỏ. Hiện tại cĩ thể chia làm 3 nhĩm: các cơng ty lớn cĩ diện tích trên 10.000 ha gồm 7 cơng ty ở miền đơng Nam bộ, các cơng ty vừa với quy mơ từ 5.000-10.000 ha cĩ 8 cơng ty gồm 3 cơng ty ở đơng nam Bộ và 5 cơng ty ở

Tây nguyên, các cơng ty cĩ quy mơ dưới 5.000 ha cĩ 7 cơng ty : 2 ở Tây nguyên và 5 cơng ty ở duyên hải miền Trung.

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển ngành cao su việt nam đến năm 2015 (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)