Các giải pháp thực hiện chiến lược marketing, thay đổi cơ cấu và nâng cao chất lượng sản phẩm:

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển ngành cao su việt nam đến năm 2015 (Trang 76 - 81)

- Nhược điểm: * Về tổ chức:

6. Các thủ tục vay vốn ưu đãi cịn phức tạ p làm phát sinh chi phí tín d ụ ng,

3.3.4 Các giải pháp thực hiện chiến lược marketing, thay đổi cơ cấu và nâng cao chất lượng sản phẩm:

nâng cao chất lượng sản phẩm:

* Tổ chức lại các đầu mối xuất khẩu trong nội bộ ngành:

Hồn thiện việc phân cơng, hợp tác trong nội bộ ngành để phát huy tính nhất quán trong giao dịch mà chủ yếu là sức mạnh tổng hợp của Tổng cơng ty cao su Việt Nam. Cần tổ chức lại khâu xuất nhập khẩu bao gồm xuất khẩu mủ nguyên liệu, cơng tác xuất, nhập khẩu vật tư, nguyên liệu, thiết bị phục vụ cho sản xuất kinh doanh đều phải tập trung vào một đầu mối. Đây là phương thức hoạt động được các tập đồn lớn, đa quốc gia thực hiện nhằm chuyên mơn hố từng cơng đoạn trong sản xuất, kinh doanh, tránh tình trạng tranh mua, tranh bán, cạnh tranh nội bộ ngành với nhau, tránh trùng lằp, lãng phí trong xây dựng thị trường, phát triển khách hàng.

* Cải thiện phương thức mua bán:

Sản lượng cao su thiên nhiên sẽ gia tăng với tốc độ hằng năm 15%, do đĩ phát triển thị trường xuất khẩu là mục tiêu hàng đầu cuả ngành trong những năm sắp tới. Bên cạnh đĩ việc đảm bảo chất lượng, sản xuất theo yêu cầu kỹ thuật của khách hàng, cần phải cải thiện các biện pháp mua bán với các phương thức như:

- Lập văn phịng, trạm giao dịch tại các nước mua hàng:

+ Tìm giải pháp để thâm nhập vào thị trường mới như Mỹ, Trung Đơng, nối laị quan hệ với các thị trường cũ như Nga, Đơng Âu và củng cố các thị trường chủ lực của ngành cao su.

+ Thị trường Châu Âu, Trung Đơng bước đầu nên liên doanh với các cơng ty thương mại lớn hoặc các cơng ty đã cĩ văn phịng tại Trung Đơng, vì họđã cĩ trụ sở, chúng ta chỉ cần cử người tham gia mua bán để làm quen với thị trường này rồi sau đĩ tuỳ theo tình hình sẽ lập văn phịng. Việc tiến hành cẩn trọng này là cần thiết vì thị trường này tương đối lớn nhưng chỉ tiêu thụ mủ SVR10, 20 là sản phẩm ngành cao su chưa chiếm tỷ trọng lớn.

+ Thị trường Trung Quốc vẫn là thị trường lớn, do đĩ cần cĩ văn phịng đại diện tại Thượng Hải là trung tâm giao dịch quan trọng và tại đĩ cĩ kho ngoại quan. Từng bước tiến hành Liên doanh với các cơng ty xăm lốp Trung Quốc để cĩ thể cung cấp cao su nguyên liệu cho họ.

* Xúc tiến quảng bá và tiếp thị:

Cho đến nay việc quảng bá và tiếp thị chưa được quan tâm nhiều. Ứng với việc xác định đúng thị trường mục tiêu thị việc tăng cường cơng tác quảng bá, tiếp thị

sẽ là một giải pháp quan trọng để tăng cường khả năng cạnh tranh và thâm nhập thị

trường của ngành cao su Việt Nam. Cần tiến hành thực hiện các hoạt động sau: - Nghiên cứu khách hàng mục tiêu: nhu cầu sản phẩm , phương thức thanh tốn mà khách hàng mong đợi, chính sách mua hàng của họ và đánh giá của khách hàng về chất lượng, giá cả và dịch vụ của mủ cao su nguyên liệu Việt Nam.

- Cập nhật thơng tin liên tục và tiến hành dự báo về xu hướng biến động của thị trường.

- Thực hiện quảng bá và tiếp thị trên các trang Web để tiếp xúc và giao dịch với khách hàng. Đây là phương thức hữu hiệu nhất trong thời đại cơng nghệ

thơng tin hiện nay. Tuy nhiên trang Web của Tổng cơng ty cao su Việt Nam hay Hiệp hội cao su Việt Nam cịn quá đơn điệu, chưa cung cấp đầy đủ những thơng tin cần thiết cho khách hàng và chưa mang tính chuyên nghiệp so với các nước như Malaysia, Thái Lan.

* Thay đổi cơ cấu chủng loại sản phẩm:

Đây là vấn đề cốt yếu sự phát triển bền vững của ngành cao su. Nhu cầu cao su nguyên liệu cho sản xuất vỏ xe đang tăng nhanh trong những năm qua do những đặc tính khơng thể thay thế của cao su thiên nhiên như tính kháng xé, tính đàn hồi cao hơn cao su tổng hợp, tính sinh nhiệt cục bộ lại thấp hơn… đây là những yếu tố quyết

định sự an tồn cho săm lốp. Nhu cầu của ngành cơng nghiệp sản xuất vỏ xe là loaị

cao su TSR10, 20 và RSS3, nhưng khuynh hướng trong tương lai là tỷ trọng RSS3 sẽ

giảm xuống và được thay bằng TSR20 và 10 vì các nhà làm săm lốp đang chuyển hướng sang cao su định chuẩn và tìm loại cao su đặc biệt càng ít ơ nhiễm mơi trường do mùi hơi càng tốt. Do vậy ngành cao su cần ngành chĩng chuyển đổi chủng loại sản phẩm theo khuynh hướng trên và phát huy lợi thế cuả vườn cao su đại điền bằng việc gia tăng sản phẩm mủ li tâm vì đây là sản phẩm cĩ nhu cầu lớn.

3.4 Kiến nghị

- Đề nghị Chính phủ chấp thuận cho Tổng cơng ty Cao Su được hoạt động theo mơ hình tập đồn kinh tế, để tạo điều kiện cho Tổng cơng ty mở rộng tầm hoạt

động và quy mơ phát triển để cĩ đủ sức mạnh sẵn sàng hội nhập vào nền kinh tế thế

giới.

- Việc thu hồi đất của ngành cao su để chuyển sang mục đích sử dụng khác (ngoaị trừ các cơng trình cĩ tính chất an sinh xã hội) phải bồi thường theo đúng giá thị trường, tránh việc chuyển lợi thế kinh doanh từ doanh nghiệp này sang doanh nghiệp khác. Đối với các dự án mà ngành cao su mà chủ yếu là Tổng cơng ty cao su Việt Nam cĩ khả năng về vốn và năng lực quản lý thì giao cho Tổng cơng ty đầu tư,

để giảm thiệt hại về mặt kinh tế và ảnh hưởng đến việc làm của người lao động khi thu hồi đất.

- Chính phủ nên cĩ chính sách hổ trợ cho các dự án phát triển cây cao su ở

Lào và Campuchia, bởi các dự án này qua thí điểm của dự án phát triển cây cao su tại Lào đã được triển khai tốt.

- Để đạt được mục tiêu phát triển cây cao su lên 700.000 ha ở Việt Nam để

doanh quản lý một số lâm trường, các diện tích rừng sẽ tổ chức khoanh nuơi bảo vệ để cung cấp nguyên liệu cho Ngành chế biến gỗ, các khu vực thích hợp và hiện trạng khơng cĩ rừng sẽ phát triển cao su và các loại cây trồng khác.

- Hiện nay các dự án phát triển cây cao su tại Tây Nguyên và Duyên hải Miền Trung tạo việc làm cho đồng bào dân tộc, nhưng phần lớn vùng dân cư đều ở vùng sâu, vùng xa, nên phải đầu tư rất lớn các đường giao thơng, thuỷ lợi và các cơ sở hạ

tầng khác… rất tốn kém, làm ảnh hưởng đến suất đầu tư cao su. Do đĩ đề nghị Nhà nước hổ trợ một phần vốn ngân sách đểđầu tư cho các hạng mục nĩi trên.

- Trong kế hoạch phát triển 2006-2015, ngành cao su Việt Nam sẽ triển khai mạnh về việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ nơng nghiệp sang cơng nghiệp, mà mũi nhọn là phát triển ngành cơng nghiệp chế biến cao su thành phẩm. Đề nghị Nhà nước cĩ chính sách đầu tư, tài trợ kinh phí cho các đề tài nghiên cứu sản xuất các sản phẩm cao su từ cao su nguyên liệu, nhằm khuyến khích ngành cơng nghiệp chế biến cao su

- Phê duyệt cho Tổng cơng ty cao su Việt Nam được mua lại cổ phần nhà nước hai cơng ty sản xuất săm lốp khu vực phía nam của Tổng cơng ty Hố chất là Cơng ty cao su Đà Nẵng và Cơng ty Casumina.. theo giá thoả thuận để trở thành cổ đơng chi phối. Với vai trị là cổ đơng chi phối, Tổng cơng ty cao su sẽ tăng vốn để mở rộng sản xuất và cĩ chính sách ưu tiên cung ứng nguyên liệu mủ cao su để tạo

điều kiện cho ngành sản xuất xăm lốp nhanh chĩng chiếm lĩnh thị trường trong nước và xâm nhập vào thị trường thế giới.

- Thành lập quỹ bình ổn giá cao su nhằm hổ trợ ngành cao su trong nước ổn

định sản xuất kinh doanh khi thị trường cao su thế giới biến động bất lợi.

- Đối với cao su tư nhân và nơng hộ: cho chính sách cho vay ưu đãi và chính sách thuếđất phù hợp để khuyến khích phát triển thành phần kinh tế tư nhân.

Kết luận chương 3

Qua việc xem xét các mục tiêu phát triển của ngành cao su Việt Nam giai đoạn 2007 – 2015, cùng với việc phân tích ma trận SWOT dựa vào các yếu tố cơ hội, nguy cơ, điểm mạnh, điểm yếu đã phân tích ở chương 2 để xây dựng chiến lược phát triển cho ngành, chúng tơi rút ra 4 chiến lược cho ngành cao su Vi ệt Nam:

- Chiến lược phát triển thị trường quốc tế, mở rộng thị trường nội địa

- Chiến lược huy động vốn

- Chiến lược đào tạo nguồn nhân lực và nghiên cứu phát triển

- Chiến lược marketing, thay đổi cơ cấu và nâng cao chất lượng sản phẩm Từ các chiến lược này, chúng tơi cũng đưa ra các nhĩm giải pháp để thực hiện các chiến lược trên. Đồng thời cũng cĩ các kiến nghị đối với Nhà Nước để tạo điều kiện thuận lợi hơn cho Ngành cao su Việt Nam cĩ thể thực hiện được các mục tiêu và chiến lược đề ra.

KẾT LUẬN

Trong những năm gần đây, cao su thiên nhiên là mặt hàng nơng nghiệp xuất khẩu lớn thứ 3 sau gạo và cà phê. Năm 2005, tổng kim ngạch xuất khẩu cao su xếp thứ 2 sau gạo và Việt nam đang là nước xuất khẩu cao su thiên nhiên lớn thứ 4 trên thế giới. Ngành cao su Việt Nam đang là ngành kinh tế quan trọng của đất nước, cĩ ý nghĩa về nhiều mặt kinh tế, xã hội, an ninh- quốc phịng và mơi trường sinh thái.

Trước những thành tưụđã đạt được của ngành cao su Việt Nam, chúng tơi tiến hành nghiên cứu, phân tích và đánh giá các yếu tố mơi trường bên ngồi, tình hình sản xuất bên trong của ngành để cĩ thể xây dựng được chiến lược phát triển của ngành cao su Việt Nam đến 2015. Qua quá trình nghiên cứu, chúng tơi cũng thấy rằng ngành cao su Việt Nam cịn bộc lộ nhiều điểm yếu cần phải khắc phục để chuẩn bị cho quá trình hội nhập khu vực và quốc tế. Xuất pháp từ những yêu cầu trên, chúng tơi đã nghiên cứu và hồn thành luận văn “ Chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam đến 2015”.

Quá trình tổng hợp, phân tích, đánh giá hiện trạng và xu hướng phát triển của ngành cũng như kinh nghiệm phát triển của một số nước trên thế giới để cĩ thể tìm ra

được cơ hội, nguy cơ, điểm mạnh và điểm yếu cho ngành cao su Việt Nam. Từ đĩ, xây dựng chiến lược phát triển và đưa ra các giải pháp để thực hiện các chiến lược phát triển của ngành. Những chiến lược và giải pháp chúng tơi đưa ra chỉ mong đĩng gĩp những ý kiến nhỏ bé cho ngành cao su Việt Nam.

Vì thời gian và kiến thức cịn hạn chế, những ý kiến trong luận văn này là ý kiến chủ quan của tác giả, khơng tránh khỏi những khiếm khuyết trong nhận xét,

đánh giá và các giải pháp. Tác giả rất mong muốn được học hỏi nhiều hơn để hồn thiện chuyên mơn của mình.

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển ngành cao su việt nam đến năm 2015 (Trang 76 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)