Nhĩm giải pháp thực hiện chiến lược đào tạo nguồn nhân lực và nghiên cứu phát triển

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển ngành cao su việt nam đến năm 2015 (Trang 73 - 74)

- Nhược điểm: * Về tổ chức:

6. Các thủ tục vay vốn ưu đãi cịn phức tạ p làm phát sinh chi phí tín d ụ ng,

3.3.3 Nhĩm giải pháp thực hiện chiến lược đào tạo nguồn nhân lực và nghiên cứu phát triển

nghiên cứu phát triển

3.3.3.1 Đào tạo:

Để đáp ứng nhu cầu lao động phục vụ cho mục tiêu chiến lược đề ra, nhu cầu tuyển dụng của ngành cao su sẽ rất lớn vì vậy cần cĩ chính sách đào tạo và tuyển dụng phù hợp.

* Đào tạo lao động trực tiếp: do sự bất cập trong hệ thống đào tạo nghề hiện tại, phần lớn lao động trực tiếp sau khi tuyển dụng phải qua các lớp đào tạo ngắn hạn, việc đào tạo được triển khai dưới nhiều hình thức:

- Nâng cao năng lực cả về cơ sở vật chất kỹ thuật và nội dung đào tạo của trường Trung học Kỹ thuật nghiệp vụ cao su, trường sẽ đảm nhận chủ yếu trong việc

đào tạo ngành chính và phổ thơng như cơ khí, sửa chửa, lái xe máy, chế biến cao su…

- Một số ngành nơng nghiệp đào tạo thơng qua các chương trình khuyến nơng, sử dụng chi phí đào tạo hằng năm để đào tạo các lớp cơng nhân khai thác cao su.

- Các ngành sản xuất cơng nghiệp đào tạo bằng nhiều hình thức: nguồn chi phí

đào tạo của các nhà cung cấp thiết bị, gửi đào tạo ở các nhà máy cĩ cùng chức năng trong ngành, tự đào tạo ở các nhà máy thơng qua hình thức tuyển cơng nhân thử

* Đào tạo cán bộ quản lý và nghiệp vụ:

- Gửi đi nước ngồi đào tạo chuyên sâu theo những mục tiêu đã xác định trước bằng nguồn vốn của ngành hoặc tranh thủ tối đa các nguồn kinh phí đào tạo trong các chương trình ODA.

- Song song với các lớp học theo chương trình quốc gia, đặt hàng các trường

đại học , các lớp đào tạo chuyên sâu trong những ngành đã xác định.

- Đào taọ trước khi tuyển dụng với hình thức tài trợ học bổng cho các sinh viên đang theo học các trường Đại học. Việc đào tạo này cần kết hợp với hình thức cho làm việc bán thời gian, mục tiêu các hình thức này là để khi tuyển dụng sinh viên cĩ thể làm việc được ngay và chọn được những lao động giỏi.

- Tổ chức tại các trường kỹ thuật nghiệp vụ những lớp chuyên ngành mà Tổng cơng ty cĩ nhu cầu lớn đểđào tạo thường xuyên ( trình độ trung cấp, cao đẳng)

- Tổ chức thường xuyên các lớp bồi dưởng nghiệp vụ phù hợp với từng thời kỳ để cập nhật kiến thức…

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển ngành cao su việt nam đến năm 2015 (Trang 73 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)