* Nêu khái niệm thân nhiệt, trình bày các cơ chế điều hoà thân nhiệt. - Giải thích đợc cơ sở khoa học của các p.ứ của cơ thể trong các ĐK thời tiết khác nhau.
* Rèn kỹ năng phân tích.
* Có ý thức bảo vệ MT sinh thái
II Ph ơng tiện dạy học:
- GV: bẳng phụ - HS: Phiếu học tập.
III. Tiến trình bài học.1. Tổ chức 1. Tổ chức
2: Kiểm tra bài cũ.
HS1. Vì sao nói chuyển hoá vật chất & năng lợng là đặc trng cơ bản của sự sống?
HS2. Hãy nêu sự khác biệt giữa đồng hoá với tiêu hoá, dị hoá với bài tiết.
3. Bài mới.
* Hoạt động1. Tìm hiểu thân nhiệt. * Mục tiêu: - Nêu HN thân nhiệt
- Nêu đợc qúa trình sản sinh nhiệt. - GV y/c HS n.cứu TT
? Cho biết qt nào trong TB sản sinh nhiệt?
? Tất cả nhiệt lợng đó có giữ lại trong cơ thể k?
? Nhiệt độ cơ thể đo đợc gọi là gì? ? Hãy dự đoán xem khi nhiệt đọ MT 40độ C & 20 C thì nh.độ CT ntn? Vì sao?
- HS n.cứu TT + qt dị hoá.
+ chỉ giữ lại 1 phần tạo nên nh.độ cơ thể. Phần lớn toả ra MT qua da, hô hấp, bài tiết.
+ Thân nhiệt
+ 37độ C. Vì cơ thể luôn xảy ra 2 qt đồng thời sinh nhiệt(DH - TB) + toả nhiệt(bài tiết)
Thân nhiệt ổn định
* Hoạt động 2. Tìm hiểu cơ chế điều hoà thân nhiệt. * Mục tiêu: - Nêu đợc vai trò của da trong điều hoà thân nhiệt.
- Chứng tỏ đợc vai trò chỉ đạo của hệ TK trong việc điều hoà thân nhiệt.
- GV y/c HS vận dụng kiến thức về chuyển hoá đẻ trả lời câu hỏi.
? Nhiệt do h/đ của CT sinh ra đi đâu, để làm gì?
? Khi lđ nặng, cơ thể có những ph- ơng thức toả nhiệt nào?
? Vì sao về mùa hè da hồng hào còn về mùa đông da thờng tái & có hiện tợng sởn gai ốc?
- HS thảo luận nhóm 5 câu hỏi SGK. + Nhiệt tạo ra đợc máu phân phối khắp CT, 1 phần toả ra MT để ổn định thân nhiệt.
+ Hô hấp, tiết mồ hôi, qua da.
+ Mùa hè: nhiệt độ MT cao, cần tăng c- ờng toả nhiệt = cách dãn mạch máu dới da.
- Mùa đông: nhiệt độ MT thấp, trời lạnh, mạch máu co lại, cơ lỗ chân lông
? Trời nóng độ ẩm k. cao, k có gió cảm thấy ntn & p.ứ của CT ra sao? ? Vậy da có vai trò gì trong sự điều hoà thân nhiệt?
? H/đ điều hoà của da có phải là p.xạ k? tại sao?
? Ngoài cơ chế đ/c co dãn mạch dới da & tiết mồ hôi, còn có cơ chế nào nữa k?
co nhằm tránh mất nhiệt.
+ Mồ hôi tiết ra nhiều, khó bay hơi, chảy thành dòng, cảm thấy bứt dứt, khó chịu.
+ Liên quan đến sự dãn nở mạch máu dới da để điều hoà thân nhiệt.
+ Là phản xạ: vì chịu sự đ/c của hệ TK. + Co dãn lỗ chân lông, tăng cờng uống nớc, tăng & giảm quá trình dị hoá.
* Hoạt động 3. Ph ơng pháp phòng chống nóng lạnh.
* Mục tiêu: - Đề ra các pp rèn luyện để bảo vệ cơ thể trớc những thay đổi đột ngột của thời tiết.
- Giải thích đợc các hiện tợng trong cuộc sống. - GV y/cHS n.cứu TT
- GV y/c HS thảo luận nhóm
? Chế độ ăn uống về mùa hè & mùa đông khác nhau ntn?
? Mùa hè cần làm gì để chống nóng?
? Để chống rét cần làm gì?
? Vì sao nói: RLTT cũng là 1 Bp chống nóng?
? Việc xây nhà, xây công sở cần lu ý những y/tố nào để góp phần chống nóng & chống lạnh?
? Trồng cây xanh có phải là 1 BP chống nóng k?
- HS đọc thông tin thảo luận. + Mùa đông: cần những chất giàu năng lợng.
+ Mùa hè: cần những chất giàu vitamin & nớc.
+ uống nhiều nớc, k chơi thể thao dới trời nắng.
+ giữ ấm, tránh gió lạnh đột ngột.
+ Làm cho CT thích nghi dần với đk thời tiết.
+ Hớng nhà: tránh gió độc, tránh nắng chiều, vật liệu thích hợp với đk thời tiết. + Cây xanh có khả năng điều hoà nhiệt độ.
4. Củng cố - Đánh giá:
- Làm bài trắc nghiệm.
5. H ớng dẫn về nhà:
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK