1. Tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
HS1: Hệ tuần hoàn gồm những thành phần cấu tạo nào? nêu đờng đi của hai vòng tuần hoàn.
HS2: Hệ bạch huyết gồm những thành phần cấu tạo nào? Trình bày đơng đi của hệ bạch huyết.
3. Bài mới.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo tim. * Mục tiêu: Xác định đợc các thành phần cấu tạo của tim. - GV treo tranh câm H17.1 và mô hình
tim. dựa vào thông tin SGK và kiến thức về cấu tạo tim thú.
? Từ sơ đồ cấu tạo hãy chỉ rõ từng thành phần cấu tạo của tim?
- GV hớng dẫn HS thảo luận lệnh hoàn thành bảng 17.1
? Ngăn nào có thành cơ tim dày nhất? mỏng nhất?
- GV yêu cầu HS quan sát H17.4 và mô hình?
? Ngoài các bộ phận trên, bên trong tim còn có những bộ phận nào?
? Tim đợc cấu tạo bởi mô nào?
- HS nghiên cứu độc lập trên kênh hình.
- 1,2 HS chỉ trên tranh và mô hình. - Các HS khác nhận xét, sửa chữa. - 1 HS lên hoàn chỉnh bảng 17.1 các HS khác nhận xét, bổ sung. + TT trái dày nhất; TN mỏng nhất. van nhĩ thất. Van tim van động mạch. + Mô cơ tim và mô liên kết.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo mạch máu. * Mục tiêu:+ Nêu tên 3 loại mạch máu.
+ Chỉ rõ và giải thích đợc sự khác biệt của 3 loại mạch máu đó. ? Có những loại mạch nào?
- GV treo tranh H17.2. Sơ đồ cấu tạo các loại mạch máu.
? Cấu tạo Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch.
? So sánh sự khác nhau của 3 loại mạch máu đó? giải thích ý nghiã của sự khác
+ Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch.
- HS quan sát tranh.
- HS quan sát tranh thảo luận nhóm.
nhau đó.
- GV hớng dẫn HS quan sát: Lu ý đến các lớp tế bào tạo nên các mạch máu, độ dày của các lớp tế bào đó?
- GV nhận xét kết quả các nhóm.
? Hãy dự đoán xem điều gì sẽ sảy ra nếu thành động mạch có cấu tạo giống thành mao mạch hoặc tĩnh mạch?
- Đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Thành mạch bị rách do áp lực lớn.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu chu kỳ co dãn tim. * Mục tiêu:+ Biết đợc thời gian của 1 chu kỳ co giãn tim.
+ Nêu đợc các pha trong 1 chu kỳ tim.
4. Củng cố - đánh giá.
- Làm bài tập 1 SGK.
- Làm bài tập sau: 1 chu kỳ tim của một ngời có thời gian là 0,9S. Biết thời gian dãn chung = 1/2 chu kỳ; thời gian nhĩ co = 1/3 thời gian thất co. Tính (t) tâm nhĩ co, tâm thất co, tâm nhĩ nghỉ, tâm thất nghỉ.
- (t) dãn chung: 0,9s : 2 = 0,45s; (t) nhĩ co là x - thất co = 3x. (t) nhĩ nghỉ: 3x + 0,45. (t) nhĩ co + (t)nhĩ nghỉ = 1 chu kỳ. x + 3x = 0,45 = 4x = 0,45 x = 0,1125s. Đs: + Tâm nhĩ co: 0,1125s. + TN nghỉ: 0,7875s. + TT co: o,3375s + TT nghỉ: 0,5625s. 5. H ớng dẫn về nhà.
- Trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục"Em có biết".
- Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học từ tiết 1-tiết 17. - Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết.
Ngày soạn:
- GV treo tranh H17.3 h dẫn HS quan sát. - Khi một phần của tim co máu dồn xuống và cơ thể xem nh không còn máu trong phần đó.
? Trong 1 chu kỳ tâm nhĩ làm việc bao nhiêu giây? nghỉ bao nhiêu giây?
? Tâm thất làm việc bao nhiêu giây? nghỉ bao nhiêu giây?
? Tim nghỉ ngơi hoàn toàn bao nhiêu S. ? Mỗi chu kỳ tim kéo dài bao nhiêu giây? ? Trong một phút diễn ra bao nhiêu chu kỳ co dãn tim? (nhịp đập)
? Vì sao tim có thể đập suốt đời mà không mệt mỏi?
- HS quan sát tranh thảo luận nhóm 3 câu hỏi SGK.
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung.
+ Tâm nhĩ làm việc việc 0,1s, nghỉ 0,7s.
+ Tâm thất làm việc 0,3S, nghỉ 0,5S.
+ Tim nghỉ ngơi hoàn toàn: 0,4S + 75 nhịp/phút (chu kỳ).
Ngày giảng:
Tiết 18: Kiểm tra 1 tiết.