Tiến trình bài kiểm tra 1, Tổ chức

Một phần của tài liệu sinh 8 ca nam (Trang 35 - 40)

1, Tổ chức

2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.3, Bài mới : 3, Bài mới :

4. Củng cố - nhận xét:

- Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.

5. H ớng dẫn về nhà:

- Học bài 17.

- Đọc trớc bài 18 (SGK - T 58)

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Ngày giảng:

Tiết 19.

Vận chuyển máu qua hệ mạchVệ sinh hệ tuần hoàn Vệ sinh hệ tuần hoàn

ơ

I. Mục tiêu bài học.

* Trình bày đợc cơ chế vận chuyển máu qua hệ mạch.

- Nêu đợc các tác nhân gây hại tim mạch và biện pháp rèn luyện tim mạch.

*Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, t duy, hoạt động nhóm. * Hình thành ý thức vệ sinh tim mạch.

II. Ph ơng tiện dạy học.

- GV: Tranh phóng to H17.1, H17.2. - HS: Kẻ phiếu học tập.

III. Tiến trình bài học.1. Tổ chức 1. Tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ:

HS1: Hoàn thành bảng 17.2 SGK (57)

3. Bài mới.

* Hoạt động 1: Tìm hiểu sự vận chuyển máu qua hệ mạch.

* Mục tiêu:- Nêu và hiểu đợc các khái niệm: huyết áp, huyết áp tối đa, huyết áp tối thiểu.

- Trình bày và phân tích đợc cơ chế vận chuyển máu qua hệ mạch. - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông

tin, chú ý những từ in nghiêng. - GV ghi những từ in nghiêng đó lên bảng.

Sức đẩy, huyết áp, vận tốc máu. ? Tìm mối liên hệ tơng đối giữa 3 yếu tố trên.

? Huyết áp là gì? khi nào huyết áp đạt tối đa và tối thiểu.

? Khi đo huyết áp, bác sỹ ghi: HA 130/90 có nghĩa là gì?

- GV treo sơ đồ H18.1 yêu cầu HS đọc TT. lu ý: phân biệt huyết áp và vận tốc máu.

? Trên sơ đồ có hai màu: hồng và xanh có ý nghĩa gì?

? Hãy chỉ ra chiều giảm HA trong hệ mạch.

? Hãy chỉ ra sự biến đổi vận tốc máu

HS nghiên cứu thông tin. trả lời độc lập.

+ Sức đẩy (tim) = huyết áp +vận tốc máu.

+ Huyết áp: áp lực của máu lên thành mạch.

+ HATĐ: áp lực của máu lên thành mạch khi TT co.

+ HATĐ: áp lực của máu lên thành mạch khi TT dãn.

+ HATĐ: 130 mmHgl HATĐ: 90 mmHgl

+ Hồng: huyết áp động mạch. + xanh: huyết áp tĩnh mạch.

+ HA giảm theo chiều: ĐM TM MM.

+ Vận tốc màu giảm dần từ ĐM MM, sau đó tăng dần trong tĩnh mạch. + Phụ thuộc tiết diện mạch máu, thể

trong hệ mạch.

? Vận tốc máu phụ thuộc vào yếu tố nào? thẻ hiện trên sơ đồ nh thế nào? ? ở động mạch, vận tốc máu chủ yếu là do tim (TT) co bóp, vậy máu ở tĩnh mạch có sức đẩy của tim rất nhỏ, làm thế nào để máu không thể chảy ngợc lại?

- GV yêu cầu HS đọc thông tin để trả lời.

? Lực chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và một chiều trong hệ mạch do đâu?

? Máu vận chuyển qua tĩnh mạch về tim nhờ các tác động chủ yếu nào? - GV phân tích sự vận chuyển trên hình vẽ,lu ý đầu tự do của van hớng về tim.

hiện bằng các cột đợc đánh số thứ tự. + Nhờ có các ngăn tim, van tim, hệ mạch.

+ Máu vận chuyển trong tĩnh mạch nhờ: cơ bắp quanh mạch, sức hút của lồng ngực, sức hút của TN, van, TM.

* Hoạt động 2: Vệ sinh tim mạch. * Mục tiêu.

- Chỉ ra các tác nhân gây hại tim.

- Đề ra các biện pháp rèn luyện, tránh tác nhân gây hại để có một trái tim khoẻ mạnh.

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK

? Nêu các tác nhân có hại cho tim mạch? ? Các biện pháp tránh các tác nhân có hại đó?

- GV tổ chức cho HS thảo luận lớp.

? Qua nghiên cứu TT bảng 18 cho biết điều gì?

+ Cho biết vai trò của luyện tập thể thao.

* Kết luận:

4. Củng cố - đánh giá.

- Làm bài tập trắc nghiệm.

5. H ớng dẫn về nhà:

- Học bài theo câu hỏi SGK - Đọc mục "em có biết" - Giờ sau thực hành.

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 20:

Thực hành: Sơ cứu cầm máu.

I. Mục tiêu bài học.

* Phân biệt đúng các dạng chảy máu. - Biết thao tác sơ cứu cầm máu.

* Thực hành đúng các thao tác cầm máu.

* Có ý thức hỗ trợ cộng đồng khi gặp tình huống cần sơ cứu cầm máu.

II. Ph ơng tiện dạy học.

- GV: Bảng phụ.

- HS: 1 cuốn băng, 2 miếng gạc, bông, dây cao su, một miếng vải mềm.

III. Tiến trình bài học.1. Tổ chức. 1. Tổ chức.

2. Kiểm tra.

? Máu có vai trò gì? khi bị chảy máu nhiều sẽ gây tác hại gì? ? Làm gì khi bị chảy máu?

3. Bài mới.

* Hoạt động 1: Tìm hiểu các dạng chảy máu. * Mục tiêu:- Phân biệt đợc các dạng chảy máu.

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin

thảo luận hoàn thành bảng. - HS nghiên cứu thông tin - thảoluận nhóm. - 3 HS lên bảng điền vào 3 nội dung yêu cầu.

* Hoạt động 2: Sơ cứu cầm máu với các tr ờng hợp chảy máu ngoài. * Mục tiêu: - Thực hành đúng các thao tác cầm máu: lòng bàn tay, cổ tay. - GV yêu cầu HS đọc thông tin.

? Nêu các bớc tiến hành sơ cứu cầm máu khi bị thơng ở lòng bàn tay?

? Nêu các bớc tiến hành sơ cứu cầm máu khi bị thơng ở cổ tay ?

- GV dùng bảng phụ nghi vắn tắt các bớc tiến hành.

- GV chấm điểm thao tác cho các nhóm. + Đúng qui trình.

+ Mẫu băng gon gàng, chắc chắn.

- Trên cơ sở kiến thức SGK HS nêu độc lập.

- HS khác bổ sung, hoàn chỉnh. - Các nhóm tiến hành lần lợt từng nội dung.

* Hoạt động 3: Thu hoạch.

- Học sinh viết bài thu hoạch theo mẫu,

4. Đánh giá giờ thực hành:

- GV thu bản thu hoạch.

- GV chấm điểm ý thức cho các nhóm.

5. H ớng dẫn về nhà.- Xem bài hô hấp.

Ngày soạn: Ngày giảng:

Chơng IV: Hô Hấp

Tiết 21:

Hô hấp và các cơ quan hôhấp. hấp.

I. Mục tiêu bài học:

* Trình bày đợc khái niệm hô hấp và vai trò của hô hấp với cơ thể .

- Xác định trên tranh hoặc mô hình các cơ quan tham gia hô hấp và vai trò của chúng.

* Rèn kỹ năng quan sát, phân tích và hoạt động nhóm. * Hình thành ý thức vệ sinh hô hấp.

II. Ph ơng tiện dạy học.

- GV: tranh phóng to H20.1; H20.2; H20.3; bảng phụ. - HS: Kẻ phiếu học tập.

III. Tiến trình bài học.1. Tổ chức. 1. Tổ chức.

2 - Kiểm tra bài cũ.

? Nêu cách sơ cứu cầm máu đối với trờng hợp chảy máu ngoài.

3. Bài mới.

* Hoạt động 1: Khái niệm hô hấp và vai trò hô hấp.

* Mục tiêu: Nêu khái niệm hô hấp về bản chất. Nêu vai trò hô hấp đối với cơ thể ngời.

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin, quan sát H20.1;

? Mọi tế bào hoạt động cần có yếu tố gì? ? Nguồn gốc năng lợng tạo ra lấy từ đâu?

? Sự biến đổi thức ăn thành năng lợng có sự tham gia của nguyên tố hoá học nào? quá trình nào?

- GV yêu cầu HS quan sát H20.1 thảo luận nhóm.

? Tìm xem có máy giai đoạn hô hấp? ? Xảy ra ở đâu?

? Giai đoạn nào có các phản ứng hoá học liên quan đến ôxi và CO2?

? Hô hấp là gì?

? Vai trò của hô hấp:

- HS nghiên cứu TT trả lời: + Năng lợng (dới dạng ATP)

+ Từ các h/c HC trong thức ăn. (P,G,L...)

+ Nguyên tố ôxi, quá trình ôxi hoá các chất HC, giải phóng các bonníc và năng lợng.

- HS thảo luận nhóm. + Có 3 giai đoạn hô hấp:

- giai đoạn 1: Sự thở: lấy O2 từ môi trờng vào cơ thể, thải loại CO2 ra mtrờng, diễn ra ở đờng dẫn khí. - giai đoạn 2: TĐK ở phổi: xảy ra tại các phế nang.

- giai đoạn 3: TĐK ở tế bào: xảy ra tại các tế bào giai đoạn này có các phản ứng ôxi hoá xảy ra, giải phóng năng lợng.

* Hoạt động 2:

Các cơ quan trong hệ hô hấp của ng ời và chức năng của chúng. * Mục tiêu:

- Chỉ trên tranh hoạc mô hình tên các cơ quan tham gia vào hệ hô hấp. - Trình bày đợc chức năng của chúng.

- GV treo tranh H20.2, yêu cầu HS quan sát.

? Những cơ quan nào tham gia vào hệ hô hấp?

- GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng 20. ? Với đặc điểm cấu tạo từng bộ phận nh vậy hãy cho biết chức năng của chúng? ? Đặc điểm nào của đờng dẫn khí có tác dụng làm ẩm, ấm không khí?

? Không khí ấm lên có tác dụng gì? ? Đặc điểm của đờng dẫn khí bảo vệ phổi trớc tác nhân có hại?

? Đặc điểm nào của phổi làm tăng bề mặt trao đổi kháng?

? Nhận xét chung về vai trò của đờng dẫn khí và phổi?

? Hãy nhận xét về chức năng của các bộ phận (chuyên hoá về chức năng)

- HS quan sát H20.2 thảo luận nhóm.

- Mũi - họng - thanh quản - khí quản - phế quản - phổi.

- HS thảo luận nhóm, nghiên cứu bảng 20.

+ Lớp niêm mạc tiết chất nhầy, mao mạch dày đặc toả nhiệt.

+ Không khí ấm tăng tc độ chuyn động.

* Lông mũi: giữ bụi lớn. Dịch nhầy: giữ bụi nhỏ.

Lông rụng: quét vật lạ khỏi khí quản. Nắp thanh quản: ngăn thức ăn lọt vào.Tế bào lim phô: tiết kháng thể bảo vệ.

*Có hai lớp màng chứa dịch phổi dễ ràng nở rộng .

Số lợng phế nang lớn tăng diện tích tiếp xúc và trao đổi kháng. * Nhận xét:

Một phần của tài liệu sinh 8 ca nam (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w