- Bản chất: Là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất dễ hấp thu, thải bỏ các chất không cần thiết.
4. Củng cố Đánh giá.
- Làm BT trắc nghiệm.
? Thành phầnT/ă? qt tiêu hoá T/ă? bản chất?
5. H ớng dẫn về nhà :
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK, đọc mục"Em có biết". Trả lời.
? Rêômua làm TN đó nhằm mục gì? Vì sao ông chọn đối tợng là con chim có khả năng nôn ra tất cả những cả những gì nuốt vào dạ dày mà k tiêu hoá đợc?
? Ăn cơm (hoặc bánh mỳ), nhận xét vị? - Kẻ bảng 25.
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 26: Tiêu hoá ở khoang
I. Mục tiêu bài học.
* Trình bày đợc các h/đ tiêu hoá & đẩy T/ă từ khoang miệng qua thực quản xuống dạ dày.
* Rèn kỹ năng quan sát, phân tích sơ đồ. * Giáo dục ý thức ham học bộ môn.
II. Ph ơng tiện dạy học.
- GV: + tranh H25.1 - H25.3, mô hình cấu tạo tinh bột. + Băngt phụ.
- HS: Kẻ bảng 25.
III. Tiến trình bài học:1. Tổ chức 1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
- HS1. Các chất trong T/ă có thể đợc phân nhóm ntn? Nêu đ/đ của mỗi nhóm.
- HS2. Chỉ trên sơ đồ các cp của hệ tiêu hoá.
3. Bài mới.
* Hoạt động1: Tìm hiểu hoạt động tiêu hoá trong khoang miệng.
* Mục tiêu: - Nêu đợc các h/đ tiêu hoá diễn ra trong khoang miệng. - Nêu đợc các loại T/ă biến đổi trong khoang miệng. - GV treo tranh H25.1, HS q sát
? Khoang miệng gồm các cq nào? - GV y/c HS n.cứu thông tin SGK ? Nững hoạt động nào diễn ra trong khoang miệng?
Theo em thứ tự 5 h/đ đó có đúng k? (Đ)
?Enzim amilaza(ptialin) cóvai trò gì? ? Amilaza có ở đâu trong cơ thể? - GVtreo tranh H25.2 - hớng dẫn q.sát
? Hãy so sánh p.tử tinh bột& đờng mantôzơ
- GV dùng mô hình lắp ghép đợc để mo phỏng sự bẻ gãy các liên kết hoá học của p.tử tinh bột thành c.trúc ngắn hơn là đờng matôzơ.
? Tại sao khi nhai cơn lâu trong miệng ta hấy có vị ngọt?
? Có phải toàn bộ tinh bột đều đợc biến đổi thành đờng mantôzơ ở khoang miệng không?
? ĐK gt với tinh bột.
? ĐK hoạt động của enzim amilaza? - GV treo bảng phụ: bảng 25.
- HS quan sát H25.1 - thảo luận nhóm Trả lời câu hỏi.
+ Răng, lỡi, tuến nớc bọt. - HS n.cứu TT SGK
+ Tiết nớc bọt; nhai.; đảo trộn T/ă; h.đ của enzim amilaza; tạo viên thức ăn. + Biến đổi tinh bột chín thành đờng mantozo.
+ Trong nớc bọt.
- HS q sát tranh H25. thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
+ Đòng mantozo có cấu trúc phản ứng ngắn hơn tinh bột. amilaza. + Tinh bột đờng mantozo. + Chỉ 1 phần. + Tinh bột chín. + Môi trờng kiềm, 370c.
- HS thảo luận nhóm, hoàn thành bảng 25.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
- GV y/c HS hoàn thành bảng. - GV n.xét ý kiến HS- Đa ra đáp án. Biến đổi thức ăn khoang miệng. Các hoạt động tham gia Các cơ quan thực hiện hoạt động Tác dụng của hoạt động Biến đổi lý học - Tiết nớc bọt - Nhai - Đảo trộn thức ăn - Tạo viên thức ăn
- Các tuyến n- ớc bọt
- Răng
- Răng, lỡi, cơ môi, cơ má. - Răng, lỡi, cơ môi, cơ má.
- Làm ớt và mềm thức ăn. - Cắt nhỏ và làm mềm thức ăn.
- Thấm nớc bọt.
- Tạo kích thớc vừa phải, dễ nuốt.
Biến đổi hoá
học - Hoạt động của enzimamilaza. -amilaza. enzim - Biến đổi một phần tinhbột chín thành đờng
* Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản. * Mục tiêu: Nêu đợc các yếu tố tham gia hđộng đẩy thức ăn qua thực quản. - GV treo tranh H25.3: hơnngs dẫn
HS quan sát.
? Mô tả quát trình nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản?
- GV yêu cầu HS nghiên cứu TT SGK.
- GV nhận xét khả năng nhận biết tranh của HS.
? Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu? tác dụng?
? Hoạt động của yếu tố nào tạo lực đẩy đa viên thức ăn từ thực quản xuống dạ dày?
? Thức ăn qua thực quản có biến đỏi lý hoá không?
- HS qsát H25.3 thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
- Đại diện1, vài HS mô tả, HS khác chú ý nhận xét.
+ Lỡi: đẩy thức ăn từ khoang miệng xuống thực quản.
+ Các cơ thực quản.
+ Không biến đổi do thời gian qua thực quản nhanh (2-4s)
4. Củng cố - đánh giá.5. H ớng dẫn về nhà: 5. H ớng dẫn về nhà:
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK, đọc mục "em có biết". - Chuẩn bị nội dung bài thực hành (lấy điểm 1 tiết)
+ Kẻ bảng 26-1; 26-2; mỗi HS 1 tờ giấy (một bản thu hoạch) + Phần thu hoạch.
Ngày soạn: Ngày giảng:
Thực hành tìm hiểu hoạt độngcủa enzim trong n ớc bọt