Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh.

Một phần của tài liệu sinh 8 ca nam (Trang 50 - 53)

- Bản chất: Là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất dễ hấp thu, thải bỏ các chất không cần thiết.

2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh.

3. Bài mới:

* Hoạt động 1: Chuẩn bị cho thí nghiệm. * Mục tiêu: + Học sinh biết các bớc tiến hành thí nghiệm. + Chuẩn bị tốt cho thí nghiệm.

? Thí nghiệm nhằm mục đích gì? - Tìm hiểu hoạt động của enzim trong nớc bọt.

- GV yêu cầu các nhóm trởng phân công nhiệm vụ cho tổ viên.

- HS trên cơ sở tìm hiểu trớcở nhà: + Trong nớc bọt có enzim giải thích, tác dụng và đặc điểm hoạt động của enzim đó?

- Chuẩn bị của các tổ.

+ Nhận và kiểm tra dụng cụ.

+ Chuẩn bị nhãn cho các ống nghiệm. + Pha loãng và lọc hồ tinh bột chín. + Pha loãng nớc bọt, lấy 2ml đun sôi trong ống nghiệm.

+ Chuẩn bị bình thuỷ tinh với nớc nóng 37%c.

* Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm. * Mục tiêu: Tiến hành chính xác các bớc thí nghiệm.

- GV yêu cầu HS lấy chính xác các vật liệu vào ống:

A: 2ml hồ tinh bột+2ml nớc lã. B: 2ml hồ tinh bột+2ml nớc bọt.

C: 2ml hồ tinh bột+2ml nớc bọt đun sôi. D: 2ml hồ tinh bột+2ml nớc bọt+ vài giọt HCL

- GV kiểm tra kết quả của các nhóm và

- HS cho vật liệu vào 4 ống nghiệm A,B,C,D, đặt vào giá. - Thử độ PH, quan sát sự chuyển màu của giấy quỳ, ghi độ PH của các ống.

- Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ của nớc trong bình thuỷ tinh(sao cho đủ 37 C)

phân tích, sửa chữa những sai lệch.

- Đa kết quả của nhóm đúng với đáp án để các nhóm khác tham khảo.

- Đặt toàn bộ ống nghiệm vào bình thuỷ tinh 15 phút.

- Quan sát kết quả & ghi vào bảng 26.1

- Các nhóm giải thích kết quả.

* Hoạt động 3: Kiểm tra kết quả TN. * Mục tiêu: Tiến hành chính xác TN & biết cách giải thích TN

- GV hớng dẫn HS hơ đều ống nghiệm dới ngọn lửa đèn cồn.

- GV làm TN: nhỏ vài giọt Iốt vào tinh bột, strôme vào đờng glucô.

+ tinh bột + Iốt xanh tím. + đờng + strôme đỏ nâu

-Chia phần dịch trong mỗi ống nghiệm trên thành 2 phần.

A A1&A2 D D1&D2 B B1&B2

C C1&C2

- Nhỏ dung dịch Iốt 1% vào các ống nghiệm của lô 1, mỗi ống 5,6 giọt, lắc đều.

- Nhỏ dung dịch strôme vào lô 2, mỗi ống 5,6 giọt, lắc đều, đun sôi.

- Qsát sự đổi màu các ống nghiệm.

- Ghi kq qsát vào bảng 26.2

* Hoạt động 4: Báo cáo thí nghiệm. * Mục tiêu: + HS trả lời các câu hỏi y/c.

+ Viết báo cáo theo mẫu.

4. Đánh giá giờ thực hành.

? Những khó khăn gặp phải khi làm TN? Đã khắc phục nó ntn? ? Em có rút ra đợc những kinh nghiệm gì khi làm TN?

- GV nhận xét tinh thầ, kh làm việc, vs, trật tự của các nhóm.

5. H ớng dẫn về nhà:

+ Xem trớc bài 27.

+ Kẻ bảng 27.

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Ngày giảng:

Tiết 28. Tiêu hoá ở dạ dày

I. Mục tiêu bài học.

* Nêu đợc cấu tạo của dạ dày.

- Trình bày đợc các h/đ tiêu hoá diễn ra ở dạ dày. * Rèn kỹ năng qsát, so sánh, t duy dự đoán. * Giáo dục ý thức ham học bộ môn .

II. Ph ơng tiện dạy học.

- GV: Tranh phón to H31.1, H31.2 - Bảng phụ

- HS: phiếu học tập

III. Tiến trình bài học1. Tổ chức 1. Tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ:

HS1: Nêu các bớc tiến hành TN chứng minh t/d của enzim amilaza trong nớc bọt?

3. Bài mới:

* Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo dạ dày. * Mục tiêu: Nêu đợc thành phần cấu tạo của dạ dày.

- GV y/c HS qsát H27.1

? Các đặc điểm cấu tạo chủ yếu của dạ dày? (mặc dù dạ dày có 4 lớp, nhng chỉ đa ra những đđ chủ yếu) ? Dự đoán những h/đ có thể diễn ra ở dạ dày?

- HS qsát tranh trao đổi nhóm.

- Đại diện hóm trình bày. + Đ.đ chủ yếu lớp cơ dày&khoẻ(cơ dọc, cơ vòng, cơ chéo)

Niêm mạc có tuyến dịch vị. + co bóp, nhào lộn, tiết enzim...

Kết luận:

+ Thành dạ dày có cấu tạo 4 lớp cơ bản:màng, lớp cơ, lớp dới niêm mạc, lớp niêm mạc.

+ Thành phần quan trọng của dạ dày làlớp cơ dày và khoẻ, lớp niêm mạc có tuyến dịch vị.

* Hoạt động 2: Tìm hiểu hđ tiêu hoá ở dạ dày

MT: Trình bày đợc các h/đ tiêu hoá diễn ra ở dạ dày, trong đó có: các cơ quan thực hiện, tác dụng, kết quả h/đ.

- GV y/c HS quan sát H27.2 mô tả TN"bữa ăn giả" của Páplốp tiến hành trên chó.

+ Cắt thực quản, hứng phía dới = cái đĩa. +Đục lỗ dạ dày, nối lỗ thủng với ống thoát = KL

+ cho chó ăn & q.sát, phân tích thành phần dịch vị.

- HS quan sát hình, lắng nghe TN.

- HS suy nghĩ trao đổi dự đoán kq TN:

+ T/ă k xuống dạ dày mà rơi vào đĩa.

? Hãy dự đoán xem kết quả TN ntn khi cho chó ăn?

? Thí nghiệm trên nhằm mục đích gì?

? Hãy dự đoán xem khi T/ă hay vật gì đó chạm vào niêm mạc dạ dày, dịch vị có đợc tiết ra k? ? Cho biết thành phần của dịch vị gồm những chất nào?

- GV y/c HS qsát H27.3 ? Giải thích sơ đồ?

- GV y/c HS trả lời 3 câu hỏi SGK.

? Sự đẩy T/ă xuống ruột nhờ h/đ của cơ quan bộ phận nào?

? Loại T/ă glúit, Lipít đợc tiêu hoá trong dạ dày ntn?

? Vì sao Prôtêin trong T/ă bị dịch vị phân huỷ nhng Prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại đợc bảo vệ & k Bị phân huỷ.

- GV treo bảng phụ: Bảng 27.

- GV thu 1 số bài tập của HS để đánh giá. - Hoàn chỉnh bảng 27

xuống ống thoát.

- HS trao đổi trả lời.

- a.hởng cảu t/ă đến việc tiết dịch vị

- Tìm hiểu TP của dịch vị tinh khiết.

- Có.

- HS trao đổi nhóm trả lời câu hỏi.- cơ vòng môn vị

Sự co bóp cả dạ dày.

+ glu xít đợc tiêu hoá tiếp ở dạ dày nhng dạ dày k tiết enzim amilaza vì T/ă từ thực quản xuống phần giữa của dạ dày đã ngấm đều amilaza, mà enzim do dchj vị tiết ra(có tính axits) gluxit vẫn đợc Bđổi.+ Lipít k đ- ợc tiêu hoá trong dạ dày, vì trong dịch vị k có men tiêu hoá lipít.

+ Prô trong t/ă bị dịch vị phân huỷ nhng PRo cả lớp niêm mạc dạ dày lại đợc bảo vệ & k bị phân huỷ là nhờ các chất nhày đợc tiết ra từ các TB tiết chất nhày ở cổ tuyến vị> Các chất nhày phủ lên bề mặt niêm mạc, ngăn cách các TB niêm mạc với pépin.

4. Củng cố - Đánh giá.

- HS làm BT trắc nghiệm.

? Biến đổi lý học ở dạ dày din ra ntn?

Một phần của tài liệu sinh 8 ca nam (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w