1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ.
? Hô hấp có vai trò quan trọng nh thế nào đối với cơ thể sống? ? Câu 4 (SGK) (76).
3. Bài mới.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu sự thông khí ở phổi. * Mục tiêu:
- Nêu đợc một số khái niệm: cử động hô hấp, nhịp hô hấp, dung tích sống. - Trình bày đợc quá trình hô hấp ở phổi.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu TT quan sát H21.1 và H21.2.
? Ôxi từ môi trờng liên tục đợc đa vào phổi; các bonníc luôn đợc thải loại nhờ bộ phận nào?
GV ghi: 1 lần hít vào + thở ra = cử động hô hấp.
- GV yêu cầu 1 HS thực hiện động tác này.
- GV ghi trên góc bảng.
? Số cử động hô hấp trong một phút đ- ợc gọi là gì?
? Quan sát vào nhịp hô hấp có phải là một hằng số không?
? Cử động hô hấp có sự tham gia của những cơ quan bộ phận nào?
- GV yêu cầu HS quan sát H21.1: quan sát 2 t thế.
? N xét thể tích phổi khi thở ra, hít vào?
- HS nghiên cứu TT và trả lời câu hỏi.
- Hít vào, thở ra. - 1 học sinh thực hiện.
- 1 học sinh thực hiện động tác này trong 1 phút đếm số lần cử động. - 4 , 5 học sinh cho biết số cử động của mình.
+ Nhịp hô hấp.
+ Không , thay đổi tuỳ ngời.
+ Xơng sờn, cơ liên sờn, cơ hoành. + Thể tích lồng ngực khi thở ra <thể tích lồng ngực khi hít vào.
+ Cơ liên sờn ngoài co xơng ức và xơng sờn chủ động đồng thời lên trên và ra hai bên => lồng ngực mở rộng ra hai bên là chủ yếu.
+ Cơ hoành co mở rộng thêm phần dới, ép xuống khoang bụng.
? Vì sao khi các xơng sờn đợc nâng lên thì thể tích lồng ngực lại tăng và ngợc lại?
? Các cơ xơng ở lồng ngực đã phối hợp hoạt động với nhau nh thế nào? để làm tăng thể tích lồng ngực khi hít vào và làm giảm vòng lồng ngực khi thở ra?. (ngoài ra còn có sự tham gia của một số cơ khác trong các trờng hợp thở gắng sức.
- GV treo tranh H2. 12.
? Dung tích phổi khi hít vào, thở ra bình thờng và gắng sức có thể phụ thuộc vào yếu tố nào?
+ Cơ liên sờn ngoài và cơ hoành dãn làm lồng ngực thu nhỏ trở về vị trí cũ.
+ Tầm vóc, giới tính, tình trạng sức khoẻ, sự luyện tập tuổi tác.
* Kết luận:
- Cử động hô hấp: đợc tính = 1 lần hít vào + 1 lần thở ra. - Nhịp hô hấp: Số cử động hô hấp/1phút.
- Dung tích sống: Đợc tính = 1 lần hô hấp bình thờng + 1 lần hô hấp gắng sức.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu trao đổi kháng ở phổi và tế bào:
* Mục tiêu: Phân biệt 2 quá trình trao đổi kháng ở phổi và tế bào. GV giới thiệu sơ lợc về cấu tạo thiết bị
đo nồng độ O2 thông qua H21.3.
? Thông qua bảng 21, giải thích sự khác nhau ở mỗi thành phần khi hít vào và thở ra?
? Những khí nào thay đổi? những khí nào không thay đổi khi hít vào thở ra? ? Qua đó cho biết điều gì?
- GV cho HS quan sát H21.4.
? Cơ chế trao đổi khí diễn ra ở phổi và tế bào có gì giống và khác nhau? ? Vì sao O2/phế nang máu? CO2 /máu phế nang?
? Vì sao O2/máu TB, CO2 /TB TB máu?
? Dựa vào H21.4 tr bày bằng lời q trình TĐKphổi và tế bào
- HS quan sát,
+ Khi hít vào % O2 cao, % CO2 thấp. + Khi thở ra: % CO2 cao hơn ban đầu, % O2 thấp hơn. %N2 chênh lệch ít. + Có sự TĐ ôxi và cabonic ở phổi và TB.
+ giống: Tuân theo cơ chế khuyết tán, nồng độ cao nồng độ thấp. + Khác: - phổi: O2 / phế nang -> máu CO2/ máu -> phế nang. - TB; O2 / máu -> TB CO2/ TB -> máu.
+ Vì tại phế nang nồng độ O2 cao, CO2 thấp, còn máu đến phế nang ít O2 , nhiều CO2 khuyết tán.+ Vì
4. Củng cố - đánh giá.5. H ớng dẫn về nhà: 5. H ớng dẫn về nhà:
- Học bài theo câu hỏi SGK, đọc mục "em có biết". - Tìm tranh liên quan đến sự ô nhiễm môi trờng
Ngày giảng:02/11/2010
Tiết 23 Vệ sinh hô hấp
I. Mục tiêu bài học:
* Trình bày đợc các tác hại của các tác nhân gây ô nhiễm không khí đối với hoạt động hô hấp.
- Giải thích đợc cơ sở khoa học của việc luyện tập TDTT đúng cách. - Đề ra biện pháp luyện tập TDTT cho bản thân.
* Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp, lý luận.
* Hình thành ý thức vệ sinh hô hấp, có ý thức bảo vệ mtrờng kh khí.
II. Ph ơng tiện dạy học.
- GV: Một số thống kê về tình trạng ô nhiễm môi trờng ở địa phơng. - HS:Su tập tranh ảnh về sự hđộng của con ngời gây ô nhiễm trờng.