- Sau 1 phút hội ý, cả lớp dừng lại để trình bày chung Lượt đầu cĩ 3 cặp lên chỉ sơ đồ với đủ cả phần chú
Bài:SỰ NUƠI VAØ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOAØI THÚ
MỘT SỐ LOAØI THÚ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Nêu được ví dụ về sự nuơi và dạy con của một số lồi thú (hổ, hươu)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Hình ảnh và thơng tin minh họa trang 122, 123.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1 .KIỂM TRA BAØI CŨ
- GV hỏi: - HS trả lời:
+ Quá trình sinh sản của thú cĩ gì đặc biệt? + Sự sinh sản của thú so với các lồi chim và ếch đã học khơng cĩ các giai đoạn trung gian. Trứng được thụ tinh thành hợp tử phát triển thành phơi rồi thành thai; thai của thú được nuơi dưỡng ở trong
bụng thú mẹ. Thú con sing ra cĩ ngay hình dạng như thú mẹ.
- Nhận xét phần kiểm tra.
2.DẠY - HỌC BAØI MỚI 2.1. GIỚI THIỆU BAØI 2.1. GIỚI THIỆU BAØI
- GV nêu vấn đề: Ngay sau khi ra đời, như những con non khác, thú non chưa thể tự mình kiếm ăn. Vì thế thú mẹ cần quan tâm chăm sĩc và nuơi nấng dạy bảo những kĩ năng sống của lồi cho con. Đĩ là nhiệm vụ tiếp theo nhằm duy trì nịi giống. Vậy quá trình nuơi con của thú như thế nào? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài 60: Sự nuơi con và dạy con của một số lồi thú.
- GV ghi bảng. - HS ghi bài theo GV và giở SGK trang 122.
2.2. H OẠT ĐỘNG 1: QUAN SÁT VAØ THẢO LUẬN
1. Nêu nhiệm vụ:
- GV nêu: Ở hoạt động này chúng ta sẽ tìm hiểu về
sự sinh sản và nuơi con của lồi hổ, lồi hươu. - HS chia 4 nhĩm. - GV chia lớp thành 4 nhĩm lớn, phân cơng hai
nhiệm vụ tương ứng với việc tìm hiểu về tập quán sinh sản và nuơi con của 2 lồi vật này.
Nhiệm vụ của nhĩm là quan sát và tìm câu trả lời cho các câu hỏi trong SGK trang 122, 123.
2. Tổ chức:
- GV đưa ra các thăm ghi nhiệm vụ để các tổ lựa chọn khách quan, đồng thời gắn hình ảnh lên bảng lớp.
- HS các tổ quan sát hình và thảo luận các câu hỏi trong SGK tramg 122, 123.
- Trong khi HS thảo luận, GV quan sát và hỗ trợ nếu cần.
- Câu hỏi nhĩm tìm hiểu về lồi hổ: + Hổ thường sinh sản vào mùa nào?
+ Vì sao hổ mẹ khơng rời hổ con suốt cả tuần đầu sau khi sinh?
+ Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi? + Khi nào hổ con cĩ thể sống độc lập? - Câu hỏi cho nhĩm tìm hiểu về lồi hươu:
+ Hươu ăn gì để sống? Hươu thường bị những lồi thú nào ăn thịt?
+ Hươu đẻ mỗi lứa mấy con? Hươu con mới sinh biết làm gì?
3. Trình bày:
- Sau 3 phút hoạt động nhĩm, GV yêu cầu HS trình bày ý kiến.
- HS đại diện từng tổ đứng lên chỉ hình và trả lời từng câu hỏi. Sau mỗi nhĩm trình bày luơn cĩ những nhận xét, đống gĩp ý kiến của các nhĩm khác. HS cũng cĩ thể đặt thêm câu hỏi thắc mắc. - HS cĩ thể trả lời:
* Nhĩm tìm hiểu về lồi hổ:
+Hổ thường sinh sản vào mùa xuân và mùa hạ. + Hổ mẹ khơng rời hổ con suốt cả tuần đầu sau khi sinh vì khi đĩ hổ con rất yếu ớt.
+ Hổ con được 2 tháng tuổi thì hổ mẹ dạy con săn mồi. Từ một năm rưỡi đến 2 năm tuổi, hổ con cĩ thể sống độc lập.
* Nhĩm tìm hiểu về lồi hươu:
+ Hươu ăn cỏ, lá cây để sống. Hươu thường bị những lồi thú như hổ, báo, sư tử………ăn thịt.
+ Hươu đẻ mỗi lứa 1 con. Hươu con mới sinh đã biết đi và bú mẹ.
+ Khi hươu con được 20 ngày tuổi thì bố mẹ dạy hươu con chạy.
- GV chỉ lại hình và giải thích thêm:
+ Hình 1a: Hổ mẹ đang trong tư thế trườn nhẹ nhàng, tiến lại gần con mồi.
+ Hình 1b: Hổ con đang nằm phục xuống đất trong đám cỏ lau theo dấu hiệu của hổ mẹ, cách con mồi một khoảng cách nhất định để quan sát cách làm của hổ mẹ.
Thời gian đầu, hổ con chỉ đi theo và từ nơi ẩn nấp, nĩ theo dõi cách săn mồi của hổ mẹ. Sau đĩ nĩ mới cùng hổ mẹ săn mồi và cuối cùng cĩ thể săn mồi kiếm ăn dưới sự theo dõi của hổ mẹ một thời gian nữa trước khi ra đời độc lập.
* Chuyển ý: Các em đã hiểu phần nào về tập quán sinh sản và nuơi con của hổ, hươu. Bây giờ chúng ta cùng tham gia vào một trị chơi mang tên:”Nào ta cùng đi săn”.
2.3. HOẠT ĐỘNG 2: TRỊ CHƠI”NAØO TA CÙNGĐI SĂN” ĐI SĂN”
1. Nêu nhiệm vụ:
- Ờ hoạt động này, các em sẽ học tập hổ mẹ và hươu mẹ dạy con các kĩ năng sống quan trọng của lồi. Trước hết hãy nĩi xem đĩ là các kĩ năng nào?
- Nhiệm vụ của các em là diễn tả lại các hoạt động dạy và thực hành các kĩ năng đĩ của thú mẹ với thú con. Để đơn giản, tổ 1 và tổ 3 sẽ cùng nhau chơi: Một bên là hổ, bên kia là hươu. Hai tổ cịn lại cùng làm tương tự. Cĩ thể sử dụng bàn ghế như các bụi cây trên bình nguyên.
2. Tổ chức:
- Trong khi HS chơi, GV cĩ thể quan sát và hỗ trợ. GV cĩ thể yêu cầu các em nhận xét thành viên trong nhĩm để rút kinh nghiệm.
3. Kết luận:
- Các em thấy đấy, hai kĩ năng sống cơ bản của hai lồi gần như là đối địch của nhau rất cần được truyen2 lại cho thế hệ sau này. Cĩ như thế, nịi giống của muơng thú mới được duy trì. Do cĩ hiện tượng săn bắn thú hoang nên nhiều con thú con được người đưa về chăm sĩc trong các vườn thú. Con người thay thú mẹ dạy thú con nhưng khơng thể đạt kết quả cao. Bắt buộc con người phải làm cơng tác”gửi”thú con cho mẹ nuơi của chúng. Nếu khơng thú con khĩ lịng tồn tại được trong thế giới tự nhiên.
2.4. HOẠT ĐỘNG 3: TỔNG KẾT – DẶN DỊ
1. Tổng kết:
- GV tổng kết: Thế giới muơng lồi quanh ta chúng ta thật lắm điều thú vị. Các em hãy tìm hiểu thêm qua sách báo, sưu tầm tranh ảnh về các nội dung đã học để giờ sau chúng ta ơn tập chương học về Động vật – Thực vật.
2. Dặn dị:
- Về nhà xem lại các bài trong chương này.
_______________________________________________
Mơn: KHOA HỌC. Ra bìa
Tiết: 61. Tuần: 31.