- Sau 1 phút hội ý, cả lớp dừng lại để trình bày chung Lượt đầu cĩ 3 cặp lên chỉ sơ đồ với đủ cả phần chú
Bài: CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phơi, chất dinh dưỡng dự trữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Hình ảnh và thơng tin minh họa trang 108, 109.
- Một số hạt đậu đã gieo đang ở những giai đoạn khác nhau: hạt mới ngâm; hạt nẩy mầm; hạt đã lên 3 – 4 lá mầm.
- Quả mướp già.
- Một ống bơ lớn bên trong cĩ gài một số câu hỏi theo dự định trong bài: Nhờ đâu hạt mọc thành cây? Cĩ cái gì bên trong hạt?
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1 .KIỂM TRA BAØI CŨ
- GV hỏi: - HS trả lời:
+ Hiện tượng đầu nhụy nhận được những hạt phấn
của nhị gọi là gì? a) Sự thụ phấn. + Hiện tượng tế bào sinh dục đực ở đầu ống phấn kết
hợp với tế bào sinh dục cái ở nỗn gọi là gì?
b) Sự thụ tinh.
2.DẠY - HỌC BAØI MỚI 2.1. GIỚI THIỆU BAØI 2.1. GIỚI THIỆU BAØI
- Cĩ rất nhiều lồi cây mọc lên từ hạt. Trên tay thầy là một hạt cây. Bây giờ, các em hãy đặt ra một câu hỏi liên quan tới cái hạt này.
- HS đặt câu hỏi, ghi ra giấy và thả vào trong ống bơ lớn.
- Hãy xem chúng ta cần biết gì về hạt nào? - 1 HS đại diện lên đọc to một vài câu hỏi mà GV bốc ra từ ống bơ.
- GV nêu vấn đề: Các câu hỏi các em đặt ra rất thú vị. Bài học hơm nay sẽ giúp chúng ta giải đáp phần nào những câu hỏi đĩ. Cụ thể: Nhờ đâu hạt cĩ thể mọc được thành cây? Cĩ cái gì bên trong hạt khơng?
- Ghi tên bài. - HS ghi tên bài.
2.2. H OẠT ĐỘNG 1: THỰC HAØNH TÌM HIỂU CẤU TẠO CỦA HẠT
1. Nêu nhiệm vụ:
- Ở hoạt động này, các em sẽ cùng quan sát trong nhĩm một hạt cây mới ngâm nước hơm trước. Hãy tìm hiểu xem hạt đĩ cĩ cấu tạo thế nào và tìm hiểu về một hạt nảy mầm thì cĩ gì đặc biệt. Hãy chỉ cho bạn thấy những gì mình quan sát được.
- HS chia nhĩm và lấy hạt cây đã gieo thử.
2. Tổ chức:
vừa quan sát HS làm việc, vừa hỗ trợ khi cần thiết. từ đêm trước như hạt lạc, hạt đậu……….để quan sát. Các em cĩ thể tách đơi hạt để quan sát bên trong; chỉ cho bạn những gì mình thấy và đặt cho các bộ phận ấy mọt cái tên.
- Sau khi thống nhất việc quan sát hạt mới ngâm, HS lại lấy hạt đã nảy mầm để tìm hiểu. Các em chỉ cho bạn thấy các bộ phận của mầm mà mình quan sát được và cũng gắn cho nĩ một cái tên. 3. Trình bày:
- GV yêu cầu HS dừng hoạt động nhĩm và chuẩn bị
trình bày kết quả thảo luận của nhĩm mình. - 4 HS đại diện các nhĩm xung phong lên trình bàynội dung quan sát. Các nhĩm khác khơng trình bày thì cho ý kiến bổ xung.
- GV treo ảnh hình 1, 2 lên bảng lớn để HS chỉ hình và trình bảy. Khi HS khơng đưa ra một cái tên khoa học thì GV nêu chính xác tên gọi.
- Cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phơi, chất dinh dưỡng. - Phơi của hạt (mầm) gồm: rễ mầm, thân mầm, chồi mầm.
4. Kết luận:
- GV chỉ hình minh họa, nêu và viết bảng tĩm tắt: - Cấu tạo của hạt gồm 3 phần: vỏ; phơi và chất dinh dưỡng dự trữ (để nuơi phơi).
- Cấu tạo phơi của hạt mầm gồm: rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm.
* Chuyển ý: Bên trong hạt ta đã rõ. Nhưng để nảy mầm khơng phải cứ gieo xuống đất là được. Bây giờ chúng ta cùng tìm hiểu điều kiện để hạt cĩ thể nảy mầm được qua hoạt động tiếp theo: Thảo luận.
- HS ghi bài.
2.3. HOẠT ĐỘNG 2: THẢO LUẬN
1. Nêu vấn đề:
- Ở hoạt động này chúng ta vẫn làm việc theo nhĩm. Các em nhớ lại cách gieo hạt như đã hướng dẫn, trình bày lại với bạn trong nhĩm và đưa ra những điều kiện cụ thể. Chú ý thống nhất ý kiến của nhĩm. 2. Tổ chức:
- HS nghe yêu cầu và trao đổi nội dung với bạn trong nhĩm. Chú ý ghi lại những điều kiện chung mà cả nhĩm làm và đã thấy để cho hạt nẩy mầm; chọn ra những hạt nảy mầm tốt để giới thiệu. 3. Trình bày:
- Sau thời gian quy định GV mời HS lên trình bày cách gieo hạt và điều kiện đảm bảo cho việc nảy mầm. GV ghi lại điều kiện ấy lên bảng. nếu nhiều nhĩm cùng đưa ra một điều kiện thì GV đánh dấu số lần đồng ý.
- Đại diện các nhĩm lên trình bày cách gieo hạt (theo phương án tốt nhất đã lựa chọn) và đưa ra điều kiện cần cho việc nảy mầm.
- GV tuyên dương nhĩm gieo hạt tốt nhất.
- Yêu cầu HS rút ra điều kiện từ những ý GV đã ghi. - Điều kiện: nước, nhiệt độ thích hợp. 4. Kết luận:
mầm được chính là độ ẩm và nhiệt độ thích hợp
(khơng quá nĩng hay quá lạnh).
* Chuyển ý: Sau khi nảy mầm, cây sẽ phát triển thế nào? Chúng ta cùng chuyển sang hoạt động tiếp theo để tìm câu trả lời.
2.4. HOẠT ĐỘNG 3: QUAN SÁT
1. Nêu nhiệm vụ:
- GV: Ở hoạt động này các em sẽ quan sát tranh ảnh trong SGK về sự phát triển của hạt mướp từ khi được gieo xuống đất cho đến khi mọc thành cây, ra hoa và kết trái. Sau đĩ quay lại chỉ hình và nĩi cho bạn bên cạnh nghe quá trình phát triển ấy.
- HS lắng nghe yêu cầu mới.
2. Tổ chức:
- GV treo tranh ảnh cho HS xem. - HS xem hình trong SGK trang 109.
-Trao đổi với bạn quá trình phát triển của cây mướp từ hạt.
3. Trình bày:
- GV yêu cầu HS chỉ hình và nêu lại quá trình phát triển đĩ. Cụ thể: Hạt được gieo xuống đất, sau một thời gian thì nảy mầm; từ chỗ cĩ 2 lá mầm, mầm cây phát triển và ra lá mới. Cây lên cao, leo thành giàn rồi ra hoa. Hoa mướp cĩ cả hoa cái lẫn hoa đực. Đĩ là kiểu sinh sản đơn tính. Hoa tàn, quả ra. Quả lớn dần rồi già đi. Bên trong quả cĩ nhiều hạt. Hạt mướp già đem phơi khơ thì cĩ màu đen.
- GV bổ 1 quả mướp già cho HS quan sát.
- Sau 2 phút làm việc nhĩm thì lớp dừng hoạt động và trình bày kết quả làm việc trước lớp.
2.5. HOẠT ĐỘNG 4: TỔNG KẾT BAØI HỌC VAØ DẶN DỊ
1. Tổng kết:
- GV hỏi: Từ hạt, cây con mọc lên và bắt đầu một cuộc sống mới. Để cuộc sống đĩ diễn ra như bình thường thì cần nhiều điều kiện. Chúng ta sẽ tìm hiểu những điều kiện này sau.
2. Dặn dị:
- Về nhà, các em làm bài thực hành như SGK hướng dẫn ở trang 109. - Xem trước bài 54.
Mơn: KHOA HỌC. Ra bìa
Tiết: 54. Tuần: 27.