xăng. - b – Máy bay bay được nhờ xăng.
- Hình c – thuyền buồm – sử dụng năng lượng giĩ. - c – Thuyền buồm chuyển động nhờ giĩ.
- Hình d – xe ơ tơ – sử dụng năng lượng chất giĩ từ xăng. - d – ơ tơ chạy được nhờ xăng.- Hình e – cọn nước – sử dụng năng lượng nước chảy. - e – cọn nước quay nhờ nước chảy. - Hình e – cọn nước – sử dụng năng lượng nước chảy. - e – cọn nước quay nhờ nước chảy. - Hình g – tàu hỏa – sử dụng năng lượng chất đốt từ
than đá.
- g – Đồn tàu chạy được nhờ than. - Hình h – hệ thống mái nhà bằng pin mặt trời nhằm
tận dụng năng lượng mặt trời.
- h – Pin chạy bằng năng lượng mặt trời. 3. Kết luận:
- Các phương tiện và máy mĩc phục vụ cuộc sống con người cần cĩ năng lượng. Năng lượng đĩ con người lấy từ thiên nhiên. Vì đĩ là nguồn năng lượng hữu hạn nên chúng ta cần tiết kiệm để dùng được lâu hơn.
* Chuyển ý: Bây giờ chúng ta cùng thử xem các thiết bị dùng điện liệu cĩ nhiều như các thiết bị khác khơng nhé!
3. HOẠT ĐỘNG 2: TRỊ CHƠI”NAØO CHÚNG TA CÙNG KẾT!”
1. Nêu nhiệm vụ:
- Yêu cầu: Ở trị chơi này các em sẽ cùng tiếp sức trong tổ để kể tên những dụng cụ, máy mĩc dùng điện. Tổ nào kể được nhiều dụng cụ nhất trong một khoảng thời gian 5 phút thì tổ đĩ thắng. Chú ý làm sao cho mọi thành viên trong tổ đều được kể. Mỗi bàn chỉ ghi tên 1 loại rồi chuyển ngay cho bàn sau, sau đĩ quay lại cho đến bàn cuối cùng.
- HS quay lại tổ, lắng nghe yêu cầu.
2. Tổ chức:
- GV phát bảng nhĩm và bút dạ cho các nhĩm. - Nhận bảng và bút dạ.
- GV hơ to”Bắt đầu”. - Bắt đầu viết theo hiệu lệnh của GV.
- Sau 5 phút, các nhĩm dừng chơi theo hiệu lệnh của GV và gắn bảng nhĩm lên bảng lớn.
3. Tính điểm:
- GV mời đại diện các nhĩm làm trọng tài cùng tính điểm.
- Đại diện nhĩm cùng GV đếm số tên ghi được. Nếu cĩ thắc mắc sẽ nêu để tổ bạn giải thích. - GV trao giải cho tổ đạt điểm cao nhất.
3. HOẠT ĐỘNG 3: TỔNG KẾT BAØI HỌC VAØ DẶN DỊ
- GV: Về nhà các em ơn tập kĩ những nội dung hơm nay được tổng kết và chuẩn bị cho bài học sau. + Mỗi em chuẩn bị từ 1 đến 2 bơng hoa.
Ra bìa
CHƯƠNG III
THỰC VẬT VAØ ĐỘNG VẬT
---
Mơn: KHOA HỌC. Ra bìa
Tiết: 51. Tuần: 26.
Bài: CƠ QUAN SINH SẢN CỦATHỰC VẬT CĨ HOA THỰC VẬT CĨ HOA
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật cĩ hoa.
- Chỉ và nĩi tên các bộ phận của hoa như nhị và nhụy trên tranh vẽ hoặc hoa thật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Hình ảnh và thơng tin minh họa trang 104, 105.
- Một số bơng hoa thật tiêu biểu cho các lồi hoa đơn tính và lưỡng tính; tranh ảnh về một số lồi hoa khác.
- Phiếu học tập nhĩm:
Liệt kê tên lồi hoa em biết vào bảng sau:
Hoa cĩ cả nhị và nhụy Hoa chỉ cĩ nhị(hoa đực) Hoa chỉ cĩ nhụy(hoa cái)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1 .KIỂM TRA BAØI CŨ
- GV cĩ thể kiểm tra 10 phút bài cũ bằng các câu hỏi
trong bài ơn tập trang 100, 101. - HS làm bài vào giấy: cĩ thể chỉ cần chép lại đápán đúng. - Nhận xét phần kiểm tra.
2.DẠY - HỌC BAØI MỚI
2.1. GIỚI THIỆU BAØI VỀ CHƯƠNG III: THỰC VẬT VAØ ĐỘNG VẬT
- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh minh họa chương và đọc to tên chương.
- HS quan sát hình theo yêu cầu và đọc tên chương.
- Hỏi: Chuyển sang chương học mới chúng ta sẽ được tìm hiểu về vấn đề gì?
- Chương học mới chúng ta sẽ tìm hiểu về thế giới động vật và thực vật.
- GV khẳng định: Đây là một chương học rất lí thú. Qua đây các em sẽ hiểu biết thêm về các lồi cây và các con vật quanh ta.
2. Giới thiệu bài mới:
những bức tranh này cĩ gì đẹp? đẹp. - GV bắt vào vấn đề: Hoa là một phần quan trọng làm nên vẻ đẹp cho cuộc đời. Nhưng hoa cịn cĩ giá trị hơn với bản thân lồi cây nĩ mang tên bởi nĩ cĩ liên quan tới sự sinh sản của lồi. Bài học hơm nay sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về điều này.
- GV ghi bài. - Ghi bài theo GV.
2.2. H OẠT ĐỘNG 1: QUAN SÁT
1. Nêu nhiệm vụ:
- GV nĩi: Ở hoạt động này, các em sẽ cùng quan sát và trao đổi với nhau về các bộ phận của cơ quan sinh sản của thực vật cĩ hoa.
- Lắng nghe. 2. Tổ chức:
- GV nĩi: Đầu tiên các em hãy quan sát bức hình chụp hoa dong riềng và hoa phượng. Trên các bộ phận của cây, theo em, đâu là cơ quan sinh sản?
- Quan sát hình và trả lời tự do. - Chốt: Thực ra, cơ quan sinh sản của các cây này
chính là hoa đấy. Vậy thực vật cĩ hoa thì cơ quan sinh sản của nĩ là gì?
- HS trả lời: Hoa là cơ quan sinh sản của thực vật cĩ hoa.
- GV nêu: Mỗi bơng hoa thường cĩ các bộ phận nào ngồi cánh hoa (tràng hoa)?
Nhị và nhụy là 2 bộ phận giúp chúng ta cĩ thể phân biệt được hoa đực và hoa cái.
- Mỗi bơng hoa thường cĩ nhị, nhụy……..
- Bây giờ các em hãy quan sát hình hai bơng hoa: hoa dâm bụt và hoa sen trong SGK. Cùng bạn chỉ vào hình đâu là nhị, đâu là nhụy của hoa?
- Các cặp HS quan sát kĩ bơng hoa; dựa vào kiến thức thực tế đã biết. Chỉ và nêu tên nhị hoặc nhụy. 3. Trình bày:
- Yêu cầu các cặp lên bảng chỉ hình và nêu tên bộ
phận đã xác định. - 3 – 5 cặp HS lên bảng chỉ hình và nêu tên bộphận đã xác định. - Nếu HS chỉ sai, GV khơng gạt ngay mà chờ HS
khác cho ý kiến. Nếu cả lớp khơng cĩ ai chỉ đúng thì GV phải chỉ rõ ràng trên hình để HS nhìn và yêu cầu chỉ lại. Đáp án:
- Các HS khác khơng lên bảng thì nêu nhận xét. - HS quan sát và nêu lại tên cho đúng theo hướng dẫn của GV.
+ Hoa dâm bụt: phần hạt chồi lên đậm màu là nhụy; phần hạt phấn cịn lại là nhị.
+ Hoa sen: phần chấm trên gương sen là nhụy; phần tua rua bên ngồi là nhị.
Nhị cịn gọi là nhị đực; nhụy cịn gọi là nhị cái. Khi bơng hoa chỉ cĩ nhị hoặc nhụy thì người ta sẽ gọi tên tương ứng là hoa đực hay hoa cái.
- GV hỏi: Vậy, hai bơng hoa mướp trong SGK d9au7 là hoa cái, đâu là hoa đực?
+ Đáp án: a – hoa đực; b – hoa cái.
- HS chỉ cho bạn xem rồi lên bảng chỉ hình. 4. Kết luận:
- Hoa cĩ hoa đực, cĩ hoa cái. Điều đĩ được phân biệt dựa vào nhị và nhụy.
* Chuyển ý: Bây giờ chúng ta hãy cùng tìm hiểu rã hơn về điều này qua hoạt động tiếp theo: Thực hành với vật thật.
2.3. HOẠT ĐỘNG 2: THỰC HAØNH VỚI VẬT THẬT
1. Nêu nhiệm vụ:
- GV nêu: Thực vật cĩ lồi hoa thành 2 loại: cĩ hoa đực riêng, hoa cái riêng; cĩ lồi hoa cĩ cả nhị lẫn nhụy. Những bơng hoa các em đã chuẩn bị thuộc loại nào? Hãy quan sát và xếp vào nhĩm theo phiếu học tập sau nhé!
- HS lắng nghe.
2. Tổ chức:
- GV phát phiếu và phát thêm hoa thật để HS làm việc.
- Trong khi HS thảo luận, GV quan sát và hỗ trợ nếu cần.
- Nếu khơng cĩ vật thật thì GV yêu cầu HS nhớ lại những lồi hoa đã biết để ghi tên vào bảng phân loại mình cĩ.
- HS chia nhĩm 5 -6, gộp hoa lại cùng các bạn quan sát và sắp xếp theo nhĩm. Nhĩm trưởng hướng dẫn các bạn cùng quan sát các nội dung: + Các bộ phận của hoa đã sưu tầm, chỉ ra đâu là nhị, đâu là nhụy.
+ Phân loại hoa đã sưu tầm thành 3 loại như bảng phân loại nhĩm GV đã phát.
3. Trình bày:
- GV yêu cầu học sinh trình bày lần lượt từng nhiệm vụ.
- Nêu thắc mắc nếu cần.
- Đại diện HS theo yêu cầu đứng lên trình bày rõ ràng từng nhiệm vụ đã nêu:
- Ở nhiệm vụ thứ nhất, yêu cầu HS chỉ ra các bộ phận: cuống hoa, đài hoa, cánh hoa (tràng hoa), nhị, nhụy.
+ Số hoa nhĩm sưu tầm; các bộ phận của hoa. Mỗi nhĩm chỉ giới thiệu 3 lồi hoa mình cĩ; các nhĩm khác sẽ tiếp tục.
+ Bảng phân loại hoa đơn tính và hoa lưỡng tính (chưa gọi tên). Các nhĩm nghe bạn trình bày và bổ sung.
- Sau khi các nhĩm trình bày xong GV giới thiệu: + Hoa chỉ cĩ nhị được gọi là hoa đực.
+ Hoa chỉ cĩ nhụy được gọi là hoa cái.
+ Trên cùng một hoa cĩ cả nhị lẫn nhụy thì gọi là hoa lưỡng tính.
- GV hỏi:
+ Căn cứ vào hoa người ta phân thực vật cĩ hoa thành 2 kiểu sinh sản. Theo em đĩ là kiểu sinh sản gì?
+ Lồi cây nào cĩ hoa đực riêng, hoa cái riêng thì cĩ kiểu sinh sản đơn tính. Lồi hoa nào lưỡng tính thì thì sinh sản lưỡng tính.
- HS: Đĩ là sinh sản đơn tính và sinh sản lưỡng tính.
4. Kết luận:
- GV nêu và ghi bài: Hoa là cơ quan sinh sản của thực vật cĩ hoa. Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị, cơ quan sinh dục cái gọi là nhụy.
+ Cĩ 2 kiểu sinh sản tùy theo kiểu hoa của cây: sinh sản đơn tính (ở cây cĩ hoa đơn tính); sinh sản lưỡng tính (ở cây cĩ hoa lưỡng tính).
* Chuyển ý: Để hiểu hơn về cấu tạo của hoa lưỡng tính, chúng ta cùng chuyển sang hoạt động 3.
2.4. HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HAØNH VẼ SƠ ĐỒ NHỊ VAØ NHỤY Ở HOA LƯỠNG TÍNH
1. Nêu nhiệm vụ:
- GV nêu: Ở hoạt động này các em học tập theo nhĩm đơi. Các em sẽ cùng nhau quan sát sơ đồ cấu tạo nhị và nhụy của hoa lưỡng tính; chỉ và nêu tên các bộ phận của nĩ dựa vào mục chú thích.
- HS nghe yêu cầu và chuyển nhĩm đơi.
2. Tổ chức:
- GV vẽ nhanh sơ đồ lên bảng cùng với phần chú
thích. - 2 HS 1 nhĩm cùng nhau qua sát và chỉ hình nĩilại các bộ phận của nhị và nhụy cho nhau nghe. - GV quan sát HS làm việc và hỗ trợ khi cần.
3. Trình bày:
- GV mời từng cặp HS lên bảng chỉ hình và giới thiệu cấu tạo của nhị và nhụy trên hoa lưỡng tính.