Bài:SỰ SINH SẢN VAØ NUƠI CON CỦA CHIM

Một phần của tài liệu KHOA HOC 5 (HK II-CKTKN) (Trang 76)

- Sau 1 phút hội ý, cả lớp dừng lại để trình bày chung Lượt đầu cĩ 3 cặp lên chỉ sơ đồ với đủ cả phần chú

Bài:SỰ SINH SẢN VAØ NUƠI CON CỦA CHIM

CỦA CHIM

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Biết chim là động vật đẻ trứng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Hình ảnh và thơng tin minh họa trang 118, 119. - Một quả trứng gà bình thường, một quả trứng vịt lộn. - Một chiếc hộp”Biết tuốt”nhiều màu sắc.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 .KIỂM TRA BAØI CŨ

- GV hỏi: - HS trả lời:

+ Quá trình sinh sản của ếch cĩ gì đặc biệt? + Ếch là động vật đẻ trứng. Trong quá trình phát triển, ếch vừa trải qua quá trình sống dưới nước (giai đoạn nịng nọc), vừa trải qua vịng đời trên cạn (giai đoạn ếch trưởng thành).

- Nhận xét phần kiểm tra.

2.DẠY - HỌC BAØI MỚI 2.1. GIỚI THIỆU BAØI 2.1. GIỚI THIỆU BAØI

- GV nêu vấn đề (cầm quả trứng lên tay): Trên tay thầy là thứ gì vậy? Các em hãy đặt ra một câu hỏi cĩ liên quan tới vật này nhé! Ghi lại câu hỏi vào Thẻ cần biết cho vào trong hộp”Biết tuốt”.

- HS quan sát quả trứng GV cầm trên tay và ghi lại những câu hỏi của mình về quả trứng rồi thả vào hộp.

- Sau 2 phút thu lại câu hỏi, GV nĩi: Hãy xem chúng ta cần biết gì về quả trứng nào! Và tiếp đĩ mời HS lên đọc các câu hỏi (GV cĩ thể trước một số câu hỏi chính mình của bài).

- 1 HS được GV mời lên bốc các thẻ từ hộp”Biết tuốt”ra và đọc to cho cả lớp cùng nghe.

- GV ghi tên bài. - HS ghi bài theo GV và giở SGK trang 118.

2.2. H OẠT ĐỘNG 1: QUA SÁT

- GV nêu: Ở hoạt động này chúng ta sẽ tìm hiểu về sự phát triển phơi thai của chim trong quả trứng. Các em sẽ hoạt động theo nhĩm đơi. Hãy cùng bạn đặt câu hỏi các câu trong SGK trang 118. để cĩ câu trả lời chính xác, các em hãy quan sát hình và đọc các thơng tin kèm theo trong sách.

- HS chia cặp ngồi quay lại với nhau.

2. Tổ chức:

- GV đưa ra các hình ảnh về trứng gà như trang 118 gắn lên bảng lớp. Trong khi HS thảo luận, GV quan sát và hỗ trợ nếu cần.

- HS ngồi cạnh nhau quan sát hình và thảo luận hai câu hỏi trong SGK trang 118.

3. Trình bày:

- sau 2 phút hoạt động nhĩm, GV yêu cầu HS trình

bày ý kiến. - HS đại diện 4 cặp đứng lên chỉ hình và trả lời câuhỏi bằng cách nêu rõ đặc điểm và giai đoạn phát triển phơi trong trứng gà được minh họa trong từng hình. Sau khi 3-4 cặp trình bày chung mời 2 cặp trình bày cả quá trình.

+ So sánh, tìm ra sự khác nhau giữa gà trong các quả trứng cĩ trong hình 2.

+ Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong các hình 2b, c, d?

Dự tính trả lời: - HS cĩ thể trả lời: - Câu 1: Bốn ảnh của một quả trứng minh họa 4 giai

đoạn chính của quá trình phát triển phơi thai trong trứng gà.

- Câu 1: Bốn ảnh chụp bên trong 1 quả trứng gà đã được thụ tinh sau từng giai đoạn ấp trứng.

- Câu 2: Cĩ thể nhìn thấy bộ phận của con gà trong các hình 2b, c, d:

- Câu 2: - Hình 2a – Quả trứng với lịng đỏ và lịng trắng chưa

biến đổi. Đây là trứng chưa ấp.

- Hình a: Quả trứng với lịng đỏ và lịng trắng chưa biến đổi.

- HÌnh 2b – Quả trứng đã được ấp khoang 10 ngày, cĩ thể nhình thấy mắt và chân gà. Lịng đỏ trứng cịn lớn, phần thai con nhỏ.

- Hình b: Quả trứng đã được ấp, cĩ thể nhìn thấy mắt và chân gà.

- Hình 2c – Quả trứng đã được ấp khoảng 15 ngày, cĩ thể nhìn thấy đầu, mỏ, mắt, chân, lơng gà. Lịng đỏ trứng nhỏ đi, phần thai lớn dần.

- Hình c: Quả trứng đã được ấp; cĩ thể nhìn thấy đầu, mỏ, mắt, chân và lơng gà.

- Hình 2d – Quả trứn đã được ấp khoảng 20 ngày, cĩ thể nhìn thấy hầu hết các bộ phận của con gà, mắt gà đã mở. Lịng đỏ trứng gần như khơng cịn.

- Hình d: Quả trứng đã được ấp; cĩ thể nhìn thấy hầu hết các bộ phận của con gà, mắt gà đã mở. - Sau đĩ GV chỉ hình và nêu lại một cách tịm tắt

thơng tin:

- Trứng ga đã được thụ tinh tạo thành hợp tử. Nếu được ấp, hợp tử ấy sẽ phát triển thành phơi và bào thai. Phần lịng đỏ chính là nguồn dinh dưỡng cung cấp cho phơi thai phát triển thành gà con (hoặc chim non).

- Trứng gà sau khoảng 21 ngày sẽ nở thành gà con.

1. Nêu nhiệm vụ:

- Ở hoạt động này, các em hội ý thảo luận nhĩm 5. nội dung thảo luận dựa trên hình ảnh minh họa trong SGK trang 119.

- HS chuyển nhĩm 5. 2. Tổ chức:

- Trong khi HS làm việc, GV quan sát và hỗ trợ. - 1 HS đọc to câu hỏi thảo luận trong SGK trang 119.

- HS tiến hành thảo luận theo nội dung đĩ. 3. Trình bày:

- Gọi 1 HS đứng lên điều khiển quá trình thảo luận.. Dự tính trả lời:

- Những con gà và chim non mới nở rất non, rất yếu ớt. Bộ lơng thì ướt nhem. Chim non chưa thể bay ngay đi được. Do đĩ chim mẹ hay chim bố cần phải kiếm mồi về bĩn cho chim con.

- 1 HS đại diện nhĩm thảo luận tốt được GV chọn lên điều khiển quá trình thảo luận. Em này sẽ lần lượt nêu từng câu hỏi và mời nhiều ý kiến trao đổi. Sau đĩ em sẽ đưa ra một lời tạm như là để tổng kết ý cần trình bày.

3. Kết luận:

- GV nêu tĩm tắt và ghi bảng:

Trong tự nhiên, chim thường sống theo đàn hay cặp.

Chúng thường biết làm tổ và do tập tính bay lượn nên tổ thường ở trên cây hay trên vách đá cao. Chim mái đẻ trứng; sau một thời gian ấp thì trứng nở thành con. Chim non mới nở rất yếu ớt chưa thể kiếm mồi ngay được nên cần cĩ chim mẹ và chim bố thay nhau đi kiếm mồi về nuơi. Chĩ đến khi chim non đủ lơng, đủ cánh thì cĩ thể tự kiếm ăn được.

- HS nghe và ghi bài theo GV.

2.4. HOẠT ĐỘNG 3: TỔNG KẾT – DẶN DỊ

1. Tổng kết:

- GV hỏi: Thế giới lồi chim muơn hình muơn sắc. Về nhà các em hãy sưu tầm tranh ảnh về sự nuơi con của chim để hiểu rã hơn về sự sinh sản của chim muơng.

2. Dặn dị:

- Về nhà xem trước bài 59.

Ra bìa

Mơn: KHOA HỌC. Ra bìa

Tiết: 59. Tuần: 30.

Một phần của tài liệu KHOA HOC 5 (HK II-CKTKN) (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w