III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC
Bài: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN
2.2. HOẠT ĐỘNG 1: LAØM THÍ NGHIỆM
1. Nêu yêu cầu:
- Ở hoạt động này, các em sẽ học tập theo nhĩm. Nội dung thực hành được trình bày cụ thể ở trang 96. qua hoạt động này chúng ta sẽ biết được những chất nào cĩ thể dẫn điện và chất nào thì khơng.
- HS lắng nghe yêu cầu.
2. Tổ chức:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung thực hành trang 96, sau đĩ để HS thử nêu các dự đốn bằng cách trả lời câu hỏi. GV đánh dấu bằng phấn màu lên bảng phụ (nội dung như phiếu thực hành của HS).
- HS đọc yêu cầu:
+ Lắp mạch điện cĩ nguồn điện là pin để thắp đèn sáng. Sau đĩ ngắt một chỗ nối trong mạch để tạo chỗ hở. Lúc này đèn cĩ sáng khơng?
+ Đặt chèn vào chỗ hở của mạch điện một miếng nhơm, đèn cĩ sáng khơng? Miếng nhơm cĩ cho dịng điện chạy qua khơng?
+ Lần lượt đặt vào chỗ hở của mạch điện các vật liệu khác nhau như nhựa, đồng, sắt, cao su, thủy tinh……… và ghi lại kết quả như mẫu.
- Yêu cầu HS thực hiện các thí nghiệm để kiểm chứng kết quả.
- HS triển khai việc lắp mạch điện theo nhĩm như hướng dẫn.
- GV phát phiếu thực hành cho HS.
- Trong khi HS thực hành thì GV quan sát và hỗ trợ khi cần.
3. Trình bày:
- GV yêu cầu trình bày bằng cách: mỗi nhĩm lên trình bày 1 tình huống và biểu diễn lại cách lắp mạch điện của mình.
- Sau 5 – 7 phút, HS dừng hoạt động và lần lượt lên báo cáo:
- GV chốt lại kết quả trên bảng phụ. - Kết quả như sau:
+ Khi tách một đầu dây dẫn ra tạo 1 chỗ hở thì đèn khơng sáng vì khơng cĩ dịng điện chạy qua. + Dùng một miếng kim loại gắn vào chỗ hở của mạch điện thì bĩng đèn sáng. Như vậy cĩ dịng điện chạy qua.
+ Dùng một số chất liệu khác như giấy, bìa, thủy tinh, gỗ……… chèn vào chỗ hở của mạch điện thì bĩng đèn khơng sáng. Như vậy khơng cĩ dịng điện chạy qua.
- HS làm phép so sánh với dự đốn ban đầu.
Vật liệu SángKết quả: ĐènKhơng sáng Kết luận
Nhựa x Khơng cĩ dịng điện chạy qua
Đồng x Cĩ dịng điện chạy qua
Sắt x Cĩ dịng điện chạy qua
Nhơm x Cĩ dịng điện chạy qua
Cao su x Khơng cĩ dịng điện chạy qua
Thủy tinh x Khơng cĩ dịng điện chạy qua
Bìa x Khơng cĩ dịng điện chạy qua
4. Kết luận:
- Mạch điện cĩ chỗ hở khơng cĩ dịng điện đi qua được gọi là mạch hở.
- HS nghe. - Chèn vào chỗ hở một số vật liệu khác nhau thì
phần lớn kim loại sẽ cho dịng điện chạy qua nên đèn sáng; các vật liệu khác như giấy, nhựa, gỗ,……… thì khơng cho dịng điện chạy qua.
- GV hỏi: -HS trả lời:
+ Vật cho dịng điện chạy qua gọi là gì? Kể thêm tên một số loại vật liệu khác cũng cho dịng điện chạy qua.
+ Vật cho dịng điện chạy qua gọi là vật dẫn điện. + Vật khơng cho dịng điện chạy qua sẽ gọi là gì? Kể
thêm tên một số loại vật liệu khác cũng khơng cho dịng điện chạy qua.
* Chuyển ý: Vì mạch điện nếu bị hở thì sẽ khơng cho dịng điện chạy qua và khơng gây hại đến người sử dụng, thêm vào đĩ cĩ một số chất các điện nên người ta đã ứng dụng vào việc sản xuất đồ điện làm giảm nguy cơ gây hại đến con người. Đĩ là dùng dây dẫn cĩ vỏ bọc cách điện và sử dụng thiết bị ngắt điện. Chúng ta sẽ tìm hiểu thêm về điều này qua hoạt động tiếp theo.
+ Vật khơng chĩ dịng điện chạy qua gọi là vật cách điện.
2.3. HOẠT ĐỘNG 2: QUAN SÁT VAØ THẢO LUẬN
1. Nêu yêu cầu:
- GV nêu: Ở hoạt động này chúng ta hãy chú ý quan sát mạch điện của thầy và nêu nhận xét về thiết bị ngắt điện nhé!
2. Tổ chức:
- GV gắn một cái ghim giấy vào chỗ hở của mạch điện.
- HS quan sát thao tác của GV. - GV làm các thao tác đống mạch cho đèn sáng, ngắt
mạch tắt đèn một vài lần, sau đĩ thay vào chỗ cái ghim một vài cái ngắt điện khác.
- GV hỏi: Cái ngắt điện trong mạch cĩ tác dụng gì? - HS trả lời: Cái ngắt điện cĩ thể ngắt được mạch điện làm cho đèn khơng sáng, cĩ thể nối lại mạch điện để đèn sáng như bình thường.
- GV nĩi: Bây giờ chúng ta thử gắn vào mạch điện
của nhĩm một cái ngắt điện nhé! - HS quay lại nhĩm để chuẩn bị lắp thêm cái ngắtđiện. 3. Trình bày:
- GV mời một số nhĩm lên trình bày cách làm và biểu diễn đĩng – ngắt mạch điện.
- Sau 3 – 4 phút thì dừng để trình bày trước lớp. - 3-5 nhĩm trình bày trước lớp. HS nhĩm khác quan sát, nêu nhận xét và thắc mắc để nhĩm tác giả trả lời.
4. Kết luận
- Mạch điện gia đình chúng ta sử dụng cĩ rất nhiều thiết bị ngắt điện. Như các em nhận xét – đĩ chính là
các cơng tắc điện, cầu dao điện.
2.4. HOẠT ĐỘNG 3: TỔNG KẾT BAØI HỌC VAØ DẶN DỊ
1. Tổng kết:
- GV nĩi: Qua tiết học này chúng ta thấy trong các thiết bị điện, bộ phận nào thường được bọc nhựa hoặc gỗ, sứ……….? Bọc như vậy để làm gì?
- HS lắng nghe và trả lời câu hỏi: Qua tiết học này chúng ta thấy trong các thiết bị điện, bộ phận vỏ bên ngồi, nắp cơng tắc……… thường được bọc nhựa hoặc gỗ, sứ…………Bọc như vậy để bảo đảm cho mạch điện khơng hở, tránh gây nguy hại đến con người.
2. Dặn dị:
- Tiết học sau chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu về cách sử dụng điện.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau:
+ Một vài dụng cụ, máy mĩc đồ chơi sử dụng điện. + Hĩa đơn thanh tốn tiền điện của gia đình.
_______________________________________________
Mơn: KHOA HỌC. Ra bìa
Tiết: 48. Tuần: 24.