- Sau 1 phút hội ý, cả lớp dừng lại để trình bày chung Lượt đầu cĩ 3 cặp lên chỉ sơ đồ với đủ cả phần chú
Bài:SỰ SINH SẢN CỦA CƠN TRÙNG
- Về nhà các em tiếp tục sưu tầm tranh ảnh về động vật đẻ con và đẻ trứng. _______________________________________________
Mơn: KHOA HỌC. Ra bìa
Tiết: 56. Tuần: 28.
Bài: SỰ SINH SẢNCỦA CƠN TRÙNG CỦA CƠN TRÙNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Hình ảnh và thơng tin minh họa trang 114, 115; hình minh họa cho một vài biện pháp diệt trừ sâu bệnh: phun thuốc trừ sâu, làm bẫy bướm...
- Phiếu học tập theo nhĩm:
Ghi kết quả thảo luận vào bảng sau:
RUỒI GIÁN 1. So sánh chu trình sinh sản - Giống nhau: - Khác nhau: 2. Nơi đẻ trứng 3 Cách tiêu diệt
3. Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi thảo luận cho hoạt động 1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1 .KIỂM TRA BAØI CŨ
- GV hỏi: - HS trả lời:
- Mơ tả tĩm tắt sự thụ tinh ở động vật. - Hiện tượng tinh trùng ở con đực kết hợp với trứng ở con cái tạo ra hợp tử gọi là sự thụ tinh.
- Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thanh cơ thể mới mang những đặc tính của bố và mẹ.
- Ở động vật thơng thường cĩ những kiểu sinh sản
nào? - Ở động vật thơng thường cĩ hai kiểu sinh sản: đẻtrứng và đẻ con. - Nhận xét phần kiểm tra.
2.DẠY - HỌC BAØI MỚI 2.1. GIỚI THIỆU BAØI 2.1. GIỚI THIỆU BAØI
- GV yêu cầu HS kể tên một số lồi cơn trùng mà em biết.
- HS nối tiếp nhau kể tên các lồi cơn trùng: bướm, muỗi, ruồi,…………
- GV hỏi: Em biết gì về sự sinh sàn của chúng? - HS nĩi tự do. - GV nêu: Trong thế giới động vật, cơn trùng được
xếp thành một nhĩm riêng bởi sự đặc biệt của giống lồi. Hơm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về sự sinh sản của chúng qua bài học: Sự sinh sản của cơn trùng.
- GV ghi tên bài. - HS ghi bài theo GV và giở SGK trang 114.
2.2. H OẠT ĐỘNG 1: LAØM VIỆC VỚI SGK.
1. Nêu nhiệm vụ:
- GV nêu: Ở hoạt động này, các em làm việc theo nhĩm. Các em hãy đọc thơng tin trong SGK trang 114 và quan sát các hình ảnh minh họa trong SGK, mơ tả lại trong nhĩm quá trình sinh sản của lồi bướm cải. Tiếp theo, các nhĩm sẽ thảo luận câu hỏi được ghi trên bảng phụ.
- HS lắng nghe.
- GV yêu cầu HS đọc câu hỏi thảo luận trên bảng
phụ: - 1 HS đọc to các câu hỏi thảo luận trên bảng phụ. + Bướm thường đẻ trứng vào mặt trên hay mặt dưới
của lá cải?
- HS học tập theo nhĩm: Quan sát hình vẽ, đọc kỹ thơng tin, chỉ vào hình và nêu tên từng giai đoạn phát triển của bướm cải, bắt đầu từ trứng.
+ Ở giai đoạn nào của chu trình sinh sản, bướm cải gây nhiều thiệt hại nhất?
+ Trong trồng trọt, cĩ thể làm gì để giảm thiệt hại do cơn trùng gây ra?
- GV treo tranh ảnh minh họa. 3. Trình bày:
- GV mời đại diện mỗi nhĩm lên bảng chỉ hình và trả
lời 1 cây hỏi đặt ra. - Đại diện các nhĩm lên trình bày lại quá trình sinhsản của bướm cải và trả lời câu hỏi được nêu. Các nhĩm khác nghe và cho ý kiến nhận xét hoặc bổ sung.
- Sau khi các nhĩm trình bày xong, GV chỉ hình và nêu lại một cách đầy đủ nhất quá trình sinh sản và phát triển của một con bướm cải.
Cụ thể: Cụ thể:
- Hình 1: Trứng – thường được đẻ vào dịp đầu hè, sau 6 – 8 ngày. Trứng nở thành sâu.
- Hình 1: Trứng. - Hình 2a, b, c, d: Sâu ăn lá và lớn dần cho đến khi
ngồi da trở nên quá chật chội, chúng lột xác và lớp da bên ngồi mới được hình thành. Khoảng 30 ngày sau, sâu ngừng ăn.
- Hình 2a, b, c, d: Sâu.
- Hình 3: Nhộng. Sâu leo tường, lên hàng rào hay
bậu cửa. Vỏ sâu nứt ra và chúng biến thành nhộng. - Hình 3: Nhộng. - Hình 4: Bướm. Trong vịng 2 – 3 tuần đầu, một con
bướm nhăn nheo chui ra khỏi kén. Tiếp đến, bướm xịe rộng đơi cánh cho khơ. Khi một lứa bướm non ra đời cũng là lúc một lứa bướm già trước đĩ sẽ chết đi.
- Hình 4: Bướm.
- Hình 5: Bướm cải trắng đẻ trứng vào lá cải xanh
hay cải bắp, súp lơ……… - Hình 5: Bướm. Về câu hỏi thảo luận:
+ Bướm thường đẻ trứng vào mặt dưới của lá cải. + Ở giai đoạn phát triển thành sâu của chu trình sinh sản, bướm cải gây nhiều thiệt hại nhất. Bởi nĩ ăn rất nhiều lá rau để sống và phát triển.
- GV cĩ thể đưa ra hình ảnh minh họa cho một vài biện pháp diệt trừ sâu bệnh: phun thuốc trừ sâu, làm bẫy bướm…………
- Trong trồng trọt, để giảm thiệt hại do cơn trùng gây ra người ta thường phun thuốc trừ sâu, bắt sâu, diệt bướm……
4. Kết luận:
Gv nêu và viết bảng tĩm tắt: - HS lắng nghe và ghi bài theo GV. - Bướm thường đẻ trứng vào mặt dưới của lá cải.
Trứng nở thành sâu; sâu ăn lá rau để lớn. Sâu càng lớn càng ăn nhiều lá rau. Đây là giai đoạn gây nhiều
thiệt hại nhất. Sâu phát triển thành nhộng; nhộng lại nở ra sâu.
- Trong trồng trọt, để giảm thiệt hại do cơn trùng gây ra, người ta thường phun thuốc trừ sâu, bắt sâu, diệt bướm…………
* Chuyển ý:
- Trong thực tế, gián và ruồi là 2 lồi cơn trùng cĩ hại thế nào đối với chúng ta?
- HS trả lời: Ruồi làm bẩn thức ăn, gây các bệnh về đường tiêu hĩa………..; Gián làm tổ trong tủ, gây hỏng áo quần, giấy tờ,…….
- Để cĩ thể tiêu diệt được gián và ruồi thì việc nắm bắt quá trình sinh sản của chúng sẽ hỗ trợ rất nhiều cho chúng ta. Quá trình sinh sản của cơn trùng mỗi lồi cĩ một đặc điểm khác nhau. Bây giờ các em hãy cùng chuyển sang hoạt động 2 để tìm câu trả lời.
2.3. HOẠT ĐỘNG 2: QUAN SÁT VAØ THẢO LUẬN
1. Nêu nhiệm vụ:
- Ở hoạt động này, các em hãy quan sát hình ảnh minh họa trong SGK trang 115, cùng với kiến thức thực tế, hãy trao đổi với bạn trong nhĩm mình để so sánh chu trình sinh sản của lồi ruồi và gián. Ghi lại kết quả vào phiếu nhĩm để trình bày.
- HS chú ý nghe yêu cầu.
2. Tổ chức:
- GV gài tranh minh họa vịng đời của gián và ruồi lên bảng.
- HS quan sát hình trong SGK và trao đổi với bạn nội dung như yêu cầu. Thư ký trong nhĩm sẽ ghi chép lại thơng tin như yêu cầu của phiếu. Tập trình bày trong nhĩm.
- Trong khi các nhĩm trao đổi, GV cĩ thể quan sát và hỗ trợ nếu cần.
3. Trình bày:
- Gọi một số bàn đứng tại chỗ trình bày theo thứ tự nội dung:
+ Nêu tĩm tắt vịng đời của gián và ruồi.
+ Trình bày sự giống và khác nhau về chu trình sinh sản, nơi đẻ trứng cũng như cách tiêu diệt chúng.
- 2 HS đại diện 2 nhĩm đầu sẽ đứng lên chỉ hình và nêu tĩm tắt quá trình sinh sản của ruồi và gián. - Các nhĩm sau trình bày sự giống và khác nhau về vịng đời của 2 loại cơn trùng này.
Cụ thể:
+ Con gián: gián đẻ trứng; trứng nở thành con. + Con ruồi: ruồi đẻ trứng, trứng nở ra dịi (là ấu trùng) dịi phát triển thành nhộng; nhộng lại nở ra ruồi.
Bảng so sánh:
RUỒI GIÁN
1. So sánh chu trình sinh sản
- Giống nhau: - Đẻ trứng. - Đẻ trứng.
- Khác nhau: - Trứng nở ra dịi (là ấu trùng). Dịi phát triển thành nhộng; nhộng lại nở ra ruồi.
- Trứng nở ra gián mà khơng trải qua các giai đoạn trung gian.
2. Nơi đẻ trứng - Nơi cĩ phân, rác thải, xác chết động vật,………
- Xĩ bếp, ngăn kéo, tủ bếp, tủ quần áo, kẽ giường,………
3 Cách tiêu diệt - Phun thuốc diệt ruồi. - Phun thuốc diệt gián. - Hỏi thêm: Như vậy, thường thì cơn trùng đẻ gì? - HS trả lời: CƠn trừng đẻ trứng. 4. Kết luận:
- Nêu và ghi bảng: Tất cả cơn trùng đều đẻ trứng. - GV ghi bảng 1 vịng đời của ruồi: Ruồi trứng
dịi (ấu trùng) nhộng ruồi. - HS ghi bài như GV.
2.4. HOẠT ĐỘNG 3: TỔNG KẾT – DẶN DỊ
1. Tổng kết:
- Hỏi: Em hãy nêu lại chu trình sinh sản của lồi bướm cải. Giai đoạn nào của bướm cải gây nhiều thiệt hại nhất?
- Trả lời:
+ Bướm cải đẻ trứng; trứng nở thành sâu; sâu phát triển thành nhộng; nhộng lại nở ra sâu.
+ Sâu ăn lá rau để lớn. Sâu càng lớn càng ăn nhiều lá rau. Đây là giai đoạn gây nhiều thiệt hại nhất. 2. Dặn dị:
- Hiểu và nắm được sự sinh sản của cơn trùng giúp chúng ta cĩ cách tiêu diệt cơn trùng gây hại thích hợp nhất.
- Sưu tầm tranh ảnh cổ động, tuyên truyền về diệt ruồi, muỗi,…….
- Về nhà xem trước bài 57.
Mơn: KHOA HỌC. Ra bìa
Tiết: 57. Tuần: 29.