Iệc quản lý của tổ chức này cĩ hệ thống chặt chẽ, từ Sài Gịn đến các địa phương Chi nhánh Nhiêu Bá Ninh Hịa dưới quyền quản lý của tổ chức

Một phần của tài liệu Đồ dùng dạy học - Nhớ về Ninh Hòa (Trang 33 - 35)

địa phương. Chi nhánh Nhiêu Bá Ninh Hịa dưới quyền quản lý của tổ chức Nhiêu Bá Khánh Hịa, nằm ở số 6 đường Hồng Hoa Thám Nha Trang. Tơi cịn nhớ, thỉnh thoảng cĩ chiếc xe hơi giống con cĩc, loại "traction avant" của Citroën, chở ơng Tây đến nhà tơi, lấy các mẩu rượu rồi dùng những dụng cụ đo lường mang theo để thử nghiệm. Họ muốn xem rượu ở các đại lý

như thế nào. Việc kiểm tra thường xuyên các đại lý là một nguyên tắc quản lý chất lượng của Nhiêu Bá. Trước 1960 đại lý Nhiêu Bá Ninh Hịa được điều hành bởi ơng Lý Xuân. Ơng Lý Xuân về hưu, Nhiêu Bá giao cho ơng Trần Thành từ Nha Trang ra thay, điều hành, quản lý đến 1976. Khi SFDIC chính thức giải tán ở VN và lui binh về mẫu quốc, thì cơ sở này thuộc cơng hữu và được dùng làm cửa hàng buơn bán. Cơ sở Nhiêu Bá Ninh Hịa khi ấy là một tịa nhà được xây dựng trên khu đất rộng 530m2. Ngay cửa vào chính là văn phịng và một sảnh nhỏ làm nơi giao dịch. Phía sau là nhà ở của gia đình người quản lý và các kho chứa rượu. Một cổng lớn bên trái vào sân sau, dành cho xe vận tải chở rượu xuất, nhập. Các kho chứa đầy các khạp sành rượu lớn, nằm san sát nhau, chỉ chừa các lối đi. Khạp được đậy rất kỹ. Mỗi lần cĩ dịp vào kho, khi người phục vụ mở nắp khạp để đong rượu, tơi thường ghé mũi vào gần miệng khạp để nhận một cảm giác kinh khủng - một mùi nồng nặc, buốt cả ĩc, bưng cả đầu, chống váng mặt mày. Biết là khĩ chịu, nhưng lần nào tơi cũng thích hít một cái như thế, chẳng biết cĩ phải do ghiền ?!. Nồng độ ở các khạp rượu này luơn trên 40°. Rượu được đong bằng một cái ca kim loại 10 lít, trên thân cĩ ghi vạch chia đơn vị.

Rượu của cơng xi Nhiêu Bá cĩ mặt khắp Ninh Hịa nhưng khơng phải ai cũng biết xuất xứ của nĩ. Mỗi chuyến xe chở hàng của nhà tơi đến các ai cũng biết xuất xứ của nĩ. Mỗi chuyến xe chở hàng của nhà tơi đến các quán ở làng quê Ninh Hịa đều cĩ vài can rượu kèm theo. Dù những nơi rất xa như: Ninh Thượng, Ninh Hưng, Ninh Hải v.v... Khơng chỉ những chàng nghiện rượu dùng đến hằng ngày, mà hầu như người Ninh Hịa thời đĩ cĩ dịp uống rượu đều dùng loại rượu này. Nếu khơng nhậu đến "quắt cần câu" thì cũng uống một ly rượu lễ tiệc, rượu cúng cho phải tình phải nghĩa. Ở nơng thơn ngày ấy cĩ gì vui thú hơn là chén chú, chén anh sau những giờ phút nhọc nhằn với ruộng đồng.

Với sự hiện diện lâu đời của cơng xi rượu và nhớ đến một số cơng trình khác của Pháp để lại trên mảnh đất Ninh Hịa, ai cĩ quan tâm, tìm hiểu một chút, đều cĩ thể thấy rõ chính sách thuộc địa của Pháp. Những tên gọi như: Đồn G.I, Bataillon, Lao ơng Cọt, Sở Thương Chánh, Ga xe lửa,... đều là những cơng cụ phục vụ cho cai trị, khai thác và ngu dân...Cái gì thực sự tốt đẹp và cần thiết cho người bản xứ thì khoan nĩi tới. Cịn việc khai thác tài nguyên, ăn chơi, trụy lạc cứ khuyến khích, tạo điều kiện phát triển. Nên cơng xi rượu Nhiêu Bá ở Ninh Hịa cũng như cả hiệp hội các lị rượu Pháp làm ăn thịnh vượng trên tồn cõi Đơng Dương, chúng ta chẳng cĩ gì phải ngạc nhiên. Gạo thì khơng đủ ăn chứ rượu cứ phải ra lị.!! Nên biết rằng, muốn cĩ 1 lít rượu 40° phải dùng đến 2.5 kg gạo và mỗi năm Nhiêu Bá Ninh Hịa bán ra hơn 400.000 lít rượu (những năm 60 -70).

Việc Đường Du Hào nĩi trước đĩ cơng xi rượu là nơi nhốt tù chính trị lại là một đề tài khác, đáng nĩi của cơ sở bán rượu này. Là người Ninh Hịa

trong giai đoạn 1945 -1954. khơng ai khơng nghe tên – "lao ơng Cọt". Đĩ là tên của quan quản lý nhà tù, người Pháp, gốc đảo Corse. Lao ơng Cọt là nơi thực dân Pháp lập nên để giam cầm những người Ninh Hịa yêu nước, trong phong trào Việt Minh, chống lại chế độ thực dân. Nơi đĩ là nỗi ám ảnh của người dân Ninh Hịa với người thân hoặc đồng bào của mình bị tù đày hoặc phải bỏ mạng dưới sự hà khắc của chế độ thực dân. Trước 1945 Cơ sở Nhiêu Bá Ninh Hịa chiếm một diện tích rộng lớn, khoảng 3000m2. Bao gồm đất của rạp Vĩnh Hiệp, vượt qua đoạn đầu đường từ Vĩnh Phú đi Quang Đơng, bao trùm khu vực chi thơng tin cũ. Vì trong giai đoạn đĩ, cơng xi rượu vừa là nơi buơn bán, vừa sản xuất rượu nên nhà xưởng của Nhiêu Bá cĩ nhiều bộ phận. Gồm kho nhiên liệu, kho nguyên liệu, nhà ủ men, xưởng chưng cất, nhà ở, kho chứa rượu, garage, nơi giao dịch mua bán.

Sau 1945, khi Nhiêu Bá thuộc SFDIC thì cơ sở rượu Ninh Hịa chỉ cịn chức năng phân phối. Rượu được chở từ Sài Gịn ra và cơng xi rượu Ninh chức năng phân phối. Rượu được chở từ Sài Gịn ra và cơng xi rượu Ninh Hịa chỉ cĩ nhiệm vụ buơn bán. Vì vậy một số kho xưởng, các bộ phận phục vụ chưng cất rượu khơng cịn sử dụng nên bỏ phế. Thời kỳ ấy phong trào Việt Minh hoạt động mạnh ở Ninh Hịa. Nhiều người yêu nước rơi vào tay giặc. Thực dân Pháp gia tăng các cuộc ruồng bố, bắt giam nhiều thanh niên, trai tráng bị nghi ngờ khác ở các làng quê Ninh Hịa. Khu tạm giam và thẩm vấn Bataillon khơng đủ chỗ, nên thực dân Pháp cấp bách tìm thêm một nơi giam giữ khác. Vì SFDIC là "phe nhà", lại sẵn cĩ kho, xưởng bỏ trống, khơng cịn gì hay hơn là giao cơ sở cho quan thầy Pháp biến nĩ thành trại giam. Thế là lao ơng Cọt hình thành từ đĩ. Cơ sở Nhiêu Bá chỉ giữ lại kho chứa rượu và nơi giao dịch cùng một vài diện tích cần thiết khác để hoạt động yên ổn bên cạnh nhà lao mãi sau này. Sau hiệp định Genève 1954, tù binh các bên được trao trả, thì lần nữa lao ơng Cọt lại thất nghiệp, hoang tàn. Vì khơng muốn thấy chứng tích thương đau, một lao tù của đêm dài nơ lệ, chính quyền mới của nền Ðệ Nhất Cộng Hịa, mong muốn phá bỏ nhà lao để xây dựng lại một cơng trình khác ý nghĩa hơn. Với thế lực của mình, ơng Phạm Ngơ (cịn gọi là ơng xã Chè hoặc tổng Chè) đã dành quyền kinh doanh cùng với sự gĩp vốn của các ơng Phạm Đào (giáo Đào), ơng Bùi Hữu Thành (giáo Thành), làm nên rạp hát Vĩnh Hiệp, vào năm 1955 –1956 cùng ăn chia với nhà nước.

Một phần của tài liệu Đồ dùng dạy học - Nhớ về Ninh Hòa (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w