Rong bĩng tối mịt mùng khoảng một giờ sáng ngày thứ bảy, tơi khơng thể nhìn thấy chính mình đã thổn thức như thế nào, nhưng quả thật lịng tơ

Một phần của tài liệu Đồ dùng dạy học - Nhớ về Ninh Hòa (Trang 53 - 55)

C ầu sắt qua sơng ái Nha Trang, dầu nằm gần trung tâm tỉnh lỵ và dài gấp đơi cầu Sắt qua sơng Dinh Ninh Hịa, nhưng nĩi về ảnh hưởng của cầu

T rong bĩng tối mịt mùng khoảng một giờ sáng ngày thứ bảy, tơi khơng thể nhìn thấy chính mình đã thổn thức như thế nào, nhưng quả thật lịng tơ

thể nhìn thấy chính mình đã thổn thức như thế nào, nhưng quả thật lịng tơi lúc ấy rất bồi hồi và xúc cảm. Khơng phải tơi đang buồn cho thân phận của mình, càng khơng phải tơi đang than trách cho thân phận của đời, nhưng trong cái sâu thẩm của đêm khuya hơm đĩ, tơi đang bùi ngùi và xĩt xa về hai mối tình vừa được đưa vào thơ văn của trang web ninh-hoa chỉ vài tiếng đồng hồ vừa qua. Hai mối tình khơng ủy mị sướt mướt như chuyện tình "Love Story" hay "Romeo-Juliet" nhưng vẫn khơng kém phần keo sơn gắn bĩ. Hai mối tình của những đồng hương thân hữu mà đối với họ, tơi chỉ là hàng "hậu bối". Hai mối tình được ấp ủ qua những con người mà tơi chưa bao giờ gặp mặt. Tơi xin trang trọng nĩi đến hai mối tình bằng hữu của "Vinh Hồ - Điềm Ca" và của "Phạm Tín An Ninh - Phạm Văn Nếp".

Kỳ thực, cách đây chỉ một tuần thơi, nếu cĩ ai hỏi thì tơi cũng chẳng biết gì. Nhưng bây giờ, sau khi đọc "Hồn Đi Theo Người" của Vinh Hồ và "Người Bạn Làng Tam Ích" của Phạm Tín An Ninh rồi, thì theo tơi cho dù

Nhớ ai như nhớ thuốc lào

Đã chơn điếu xuống lại đào điếu lên

thì cũng chỉ nhớ đến mức như Vinh Hồ hoặc Phạm Tín An Ninh nhớ bạn thơi. Hay cho dù Bá Nha - Tử Kỳ cĩ sống lại từ thời Xuân Thu Chiến Quốc và Bá Nha cĩ đập vỡ hàng chục cây đàn quý như "Dao Cầm" để than khĩc sinh ly tử biệt với Tử Kỳ thì tình bằng hữu của họ cũng chỉ buồn đến mức như hai ơng anh đồng hương thân hữu của chúng ta, chứ khơng thể nào hơn được nữa!

"Hồn Đi Theo Người", đọc một lần thấy rất hay, đọc hai lần thấy thấm thía, và đọc đến lần thứ ba thì phải nĩi là tuyệt vời, tuyệt vời đến độ đau

nhức cả tâm cang, tâm cang của những tâm hồn trân quý tình bằng hữu thâm giao cũng như tình tự quê hương. Ở đây tơi khơng dám phê phán thơ của Vinh Hồ, cũng khơng dám bàn luận đến lề luật khắc khe của thi ca mà một lần nào đĩ anh đã diễn giải, nhưng ở đây tơi thật sự xúc động vì Vinh Hồ đã đem một quy luật bất thành văn vào thơ của mình: quy luật của con tim. Chúng ta hãy xem khi Vinh Hồ nhớ bạn thì vật chất vơ tri cũng phải chuyên chở đầy ấp tình người:

Ly bia, điếu thuốc, bình trà

Niềm vui chưa cạn đã qua một ngày Một ngày qua chẳng ai hay

Chín mươi ngày bỗng sáng nay bay vèo Ðêm qua ly rượu buồn thiu

Như ly rượu biết buồn vui theo người Sáng nay điếu thuốc ngậm ngùi Như điếu thuốc cũng nếm mùi biệt ly

Ly rượu điếu thuốc của Vinh Hồ cĩ khác là bao so với "Người buồn cảnh cĩ vui đâu bao giờ" của thi hào Nguyễn Du ngày xưa. Thế thì tình người của chính con người thì sao? Cịn nỗi buồn nào buồn hơn nỗi buồn khi Vinh Hồ nhớ bạn và cĩ niềm vui nào vui hơn niềm vui khi Vinh Hồ gặp bạn. Những vệt khĩi in để lại trong bầu trời cao từ những chiếc phi cơ, anh cũng thấy chan chứa nhân duyên:

Tơi buồn hơn cả đỉnh buồn

Buồn tơi cộng nỗi cơ đơn của người Sáng nay người với mây trời

Đã bay mất hút sao tơi mãi nhìn? Nhìn theo những vệt khĩi in

Trời cao thăm thẳm cầu xin một lời... Tạ ơn Trời đã đưa người

Vượt ngàn/ biển rộng cùng tơi tương phùng Mừng vui lên tới chín từng!

Mừng vui như thể chưa từng mừng vui.

Tơi cịn nhớ ở Trần Bình Trọng ngày xưa, cơ Túy Sen cho làm bình giảng bài "Kiều Ở Lầu Ngưng Bích", khi đọc:

Buồn trơng cửa bể chiều hơm

Thuyền ai thấp thống cánh bườm xa xa Buồn trơng ngọn nước mới sa

tơi đã thấy buồn đứt ruột rồi. Thế mà ngày nay đọc điệp khúc buồn của Vinh Hồ xong, thú thật nếu đang vui trong một tiệc liên hoan nào đĩ thì tơi cũng phải khăn gĩi ra về thơi, chẳng cịn hứng thú gì để tiếp tục cuộc vui.

Chiều nay tơi thật biết buồn Dù hơm qua biết sẽ cịn buồn hơn ...

Sáng nay tơi thật biết buồn

Mười năm cứ ngỡ nỗi buồn đã hoai Nào ngờ buồn nỗi buồn dài

Buồn nỗi buồn ngắn, buồn hai phương trời Buồn gần buồn lại xa xơi

Niềm vui kia đã thúc thơi buồn này Người đi rồi, tại nơi đây

Tơi châm đĩm lửa buồn lây xứ người

Khơng biết cịn bao nhiêu loại buồn mà Vinh Hồ chưa nhắc đến. Hơn nữa, tình bạn của Vinh Hồ khơng chỉ dừng lại ở giới hạn của tình bạn, mà nĩ

Một phần của tài liệu Đồ dùng dạy học - Nhớ về Ninh Hòa (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w