Hưng tâm trạng khi hiện diệ nở cầu Sắt của Phan Đơng Thức mới là điều đáng suy ngẫm Cá động rất nhiều dưới chân cầu Sắt nhưng Phan Đơng

Một phần của tài liệu Đồ dùng dạy học - Nhớ về Ninh Hòa (Trang 51 - 52)

C ầu sắt qua sơng ái Nha Trang, dầu nằm gần trung tâm tỉnh lỵ và dài gấp đơi cầu Sắt qua sơng Dinh Ninh Hịa, nhưng nĩi về ảnh hưởng của cầu

N hưng tâm trạng khi hiện diệ nở cầu Sắt của Phan Đơng Thức mới là điều đáng suy ngẫm Cá động rất nhiều dưới chân cầu Sắt nhưng Phan Đơng

điều đáng suy ngẫm. Cá động rất nhiều dưới chân cầu Sắt nhưng Phan Đơng Thức cứ ơm cần đợi dài. Khơng hiểu vì sao? Cĩ thể lưỡi câu khơng gắn mồi. Nhưng cũng chẳng gì phải bận tâm. Thậm chí sương khuya ướt đẫm nhưng giấc cứ nồng. Ngư dân này đến cầu Sắt để ngủ hoặc nghỉ ngơi thì đúng hơn. Tinh thần đi câu của Phan Đơng Thức là cốt cách của tiên ơng, cĩ thể là một hĩa thân của Lã Vọng.! Đi câu đêm như thế thì sáng sớm phải ghé chợ Dinh, mua một ít cá trước khi về nhà mới ổn. !

Cũng với tâm trạng đĩ, chúng ta thấy một ngư dân khác:

Đêm khuya với mảnh trăng lu Sương rơi trên cỏ. Mịt mù cõi xưa Đã lâu khơng tiếng chuơng chùa Cịn đâu ghe nhỏ, nước khua dưới cầu

(Cố hương - Dương Alpha)

Đĩ là tâm trạng của những người thấu rõ lẽ đời, chán ngán thế sự, cần quên thực tại nên tìm vui thú nơi chốn thiên nhiên. Cao Bá Quát ngày xưa cũng rơi vào tình cảnh ấy khuyên rằng :

"Thế sự thăng trầm quân mạc vấn Yên ba thâm xứ hữu ngư châu"

Đại ý: bạn đừng nên hỏi việc lên xuống của chuyện đời mà hãy hướng về nơi chốn sâu xa, trong khĩi sĩng cĩ một chiếc thuyền câu. Như vậy, với khung cảnh hư ảo, như tơi đã mơ tả trong phần đầu về cầu Sắt ở kỳ 10. Sơng nước khu cầu Sắt cĩ thể được xem như chốn "yên ba, thâm xứ". Khơng phải đến đĩ chỉ để câu cá, sinh hoạt đời thường, mà cịn là nơi để thốt tục. Tiếng chuơng chùa Tổ vang vọng, luơn là một Hịa điệu, làm tâm hồn thanh thản, giải thốt được những nhọc nhằn cuộc sống.

Tưởng cũng nên nĩi thêm, số lượng bài thơ văn của người Ninh Hịa viết về quê hương cĩ nhắc đến hai chiếc cầu thì: cầu Dinh là 21 và cầu Sắt là 32. Tỷ số đĩ cho chúng ta thấy tình cảm của người Ninh Hịa với cầu Sắt vượt trội hơn cầu Dinh rất nhiều. Ngồi những thơ văn mơ tả, hoặc nĩi về sinh hoạt cĩ liên lụy đến cầu Sắt như đã kể trên, cịn lại là những tình cảm, nỗi nhớ thương về chiếc cầu.

Mình nhắc Ninh Hịa ngã ba bùng binh Nhớ cây cầu Sắt nhớ sơng Dinh

(Trương Thị Ninh Hịa)

Em đi để giĩ ngậm ngùi

Ðể cây cầu Sắt sụt sùi nhớ em

(Bài Lục bát cho đội múa - Trương Thị Thu Thức)

Thương cây cầu Sắt ngày nào

Vẫn cịn vang vọng tình tơi yêu nàng

(Khúc Thụy Nguyên- chuyện tình bên chân cầu Sắt - T.N.Th)

Hỏi cây cầu Sắt âm thầm

Dịng sơng dưới ấy đục trong thế nào ?

(Trương Thị Ninh Hịa - Cuối dịng sơng Dinh)

Anh nhớ thăm cầu Sắt bao kỷ niệm bé thơ tình yêu thuở dại khờ

(Khi anh về - Trương Thị Ninh Hịa)

Cầu Sắt đứng âm thầm Thương ai.. tuổi mười lăm Một thời yêu vụng dại

(Lịng bỗng dưng buồn - Trương Thị Ninh Hịa)

Một phần của tài liệu Đồ dùng dạy học - Nhớ về Ninh Hòa (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w