(kỳ 8) CƠNG TY RƯỢU NINH HỊA (*)
Nĩi đến sơng Dinh, cầu Dinh mà khơng nhắc đến những địa chỉ "cĩ vấn đề" quanh cầu Dinh vẫn là thiếu sĩt. Vì những nơi ấy, khi đề cập, người Ninh Hịa luơn liên tưởng đến cầu Dinh. Những nơi này tuy khơng là cơng hữu nhưng lại mang tính xã hội, lịch sử và cộng đồng rất cao. Chùa Hội Quán là một địa chỉ thuộc dạng trên nhưng đã được giới thiệu khá đầy đủ ở mục "cơ sở tơn giáo" của ninh-hoa.com nên khơng nhắc lại. Tơi muốn nĩi đến hai kiến trúc khác nằm trên nền cũ của dinh Thái Khang.
Trong truyện ngắn "tuổi mười ba" Đường Du Hào cĩ nhắc: "Cầu Dinh do Tây làm từ thuở cơng xi rượu bên đầu cầu cịn là khu nhốt tù chính trị, nên đã quá xưa khiến nhiều đoạn bị hư nát. Ở những đoạn như thế, phu lục lộ gác tạm miếng ván cho người qua lại. Ban ngày trơng đã khơng mấy an tồn về đêm càng thập phần nguy hiểm hơn". Mặc dù Đường Du Hào nĩi đến lịch sử cầu Dinh, nhưng lại liên hệ đến địa chỉ: - "cơng xi rượu". Làm tơi nhớ lại một nơi cĩ nhiều kỷ niệm và cĩ những vấn đề lịch sử phức tạp cần phân tích. Một tọa độ gắn liền với cầu Dinh, cách chân cầu chừng 20m, phía Vĩnh Phú. Tơi cĩ may mắn biết rõ, cũng như cĩ nhiều dịp ra vào nơi ấy vì nhà tơi là một đại lý tiêu thụ rượu của cơng xi này.
"Cơng xi" là kiểu phát âm của người Hoa với chữ Pháp "compagnie", nghĩa là cơng ty. Người sáng lập của tổ chức sản xuất kinh doanh ngành rượu này là một ơng chủ người Hoa tên Nhiêu Tấn Hiếu. Cơng ty này cĩ mặt hoạt động ở một số tỉnh miền Trung như: Phan Thiết, Phan Rang, Diên
Khánh, Ninh Hịa.v.v. Được thành lập từ nhiều năm trước 1945, nhưng khơng ai xác định được thời điểm nào. Ơng Nhiêu Bá kế nghiệp cha rồi lấy tên mình làm thương hiệu. Sau 1945 do tình trạng lúa gạo khan hiếm, giá tăng cao bởi chính sách của phát xít Nhật - bỏ cây lúa, trồng cây cơng nghiệp. Hậu quả là cĩ gần 2 triệu người VN chết đĩi. Thiếu gạo nấu rượu, nhiên liệu đốt là củi ngày càng khĩ kiếm, cơng ty Nhiêu Bá gặp khĩ khăn, việc sản xuất kinh doanh đình trệ. Ơng Nhiêu Bá qua đời, khơng con nối dõi. Người em trai là Nhiêu Đức Nghị cùng 2 người em gái ở Hồng Kơng được thừa hưởng di sản. Vì khơng thể trực tiếp điều hành, quản lý nên họ quyết định cho Nhiêu Bá liên kết, xáp nhập với Hiệp Hội Các Lị Rượu Pháp ở Đơng Dương - viết tắt là SFDIC (Société Française des Distilleries de l’Indochine). Tổ chức này rất lớn mạnh, cĩ nhà máy chưng cất rượu nổi tiếng ở Bình Tây, gần bến Lê Quang Liêm - Sài Gịn, cĩ nhà máy xay lúa lớn nhất nhì Đơng Dương. Với lợi thế cĩ sẵn nhiên liệu đốt là trấu, tấm gạo làm nguyên liệu, cùng với máy mĩc, kỹ thuật tiên tiến nên sản phẩm của SFDIC giá thành rẻ, rượu của họ được thị trường Đơng Dương ưa chuộng. Mặt hàng chủ yếu của SFDIC là rượu vang trắng. Ở nhà máy, họ chưng cất rượu đạt nồng độ từ 92 đến 95°, chở đến các chi nhánh rồi pha chế xuống cịn 40° để bán ra cho các đại lý. Các cơ sở cũ của Nhiêu Bá đều nhận sản phẩm của SFDIC và bán cho thị trường của mình. Sản phẩm của SFDIC cịn cĩ các loại rượu mùi, rượu Rhum, nước hoa...