Ới quy mơ, diện mạo và vị trí tọa lạc của cơng xi rượu, gợi cho tơi nhiều thắc mắc về lịch sử của cơ sở này Suy từ hiện trạng ta thấy rằng đây

Một phần của tài liệu Đồ dùng dạy học - Nhớ về Ninh Hòa (Trang 35 - 37)

nhiều thắc mắc về lịch sử của cơ sở này. Suy từ hiện trạng ta thấy rằng đây là một kiến trúc của người Trung Hoa thế kỷ 19. Tường bằng gạch đất nung như gạch thẻ, dày 4 đến 6 tấc, hồ xây bằng vơi trộn với mật đường, mái lợp ngĩi âm dương. Khi ơng Trần Thành về tiếp nhận cơ sở năm 1960, cĩ sửa chữa lại và được những người lớn tuổi, am hiểu ở địa phương cho rằng cơng trình đã cĩ khoảng 70-80 năm tuổi. Như vậy tính đến thời điểm phá bỏ vào năm 2002 thì cơng trình này tồn tại gần 120 năm. So ra kiến trúc này xuất

hiện cùng thời với chùa Hội Quán. Cơng Trình được xây dựng trên nền cũ dinh Thái Khang, nằm bên chân cầu, sát con sơng Dinh, một vị trí rất đẹp và đặc biệt của cuộc đất (mặc dù trước đây cơng xi rượu cách sơng bởi con hẻm và một dãy nhà nhưng tơi nghĩ rằng đĩ chỉ là những nhà dân xây chen lấn, chiếm bờ sơng Dinh).

Quay lại lịch sử di dân của người Hoa vào vùng đất Ninh Hịa đầu thế kỷ 19. Đây là khởi sự của triều Nguyễn, thời vua Gia Long. Trong thời kỳ này ở 19. Đây là khởi sự của triều Nguyễn, thời vua Gia Long. Trong thời kỳ này ở Trung Hoa nổi lên phong trào kháng Thanh, phục Minh. Một số di thần nhà Minh bị đàn áp mạnh mẽ phải đi lánh nạn. Dân các tỉnh Phúc Kiến, Quảng Đơng, Hải Nam, Triều Châu cùng chạy theo đường biển về phương Nam, ghé và định cư ở các vùng đất dọc miền trung VN, tập trung ở các cửa sơng, trong đĩ cĩ Ninh Hịa. Một nhĩm nhỏ người Hoa ghé vào Ninh Hải lập nên thị tứ ở bán đảo Đơng Hịa, một bộ phận khác ghé vào cửa biển Hà Liên định cư ở Văn Định xã Ninh Phú, ở Bến Đị xã Ninh Hà. Sau đĩ họ tiếp tục đi ngược sơng Dinh để tìm vùng đất mới và biết được một quần cư trù phú khác, cĩ sinh hoạt chợ búa, tổ chức xã hội trật tự, thích hợp với sở trường sinh kế của mình - đĩ là chợ Dinh. Từ đĩ họ an cư, quy tụ, sinh sống, làm chủ một khu vực lớn quanh chợ Dinh, thành một khu phố với sinh hoạt theo cộng đồng và tập quán riêng. Kiến trúc nhà cửa của họ cũng khác kiểu cách với dân địa phương. Hầu hết làm nghề buơn bán. Ta thấy rằng những nhĩm người Hoa di dân đi ngược sơng Dinh, gặp cầu Dinh chỉ quẹo trái, đổ bộ phía chợ Dinh chứ khơng thấy bĩng dáng nhà cửa riêng lẻ nào của người Hoa cĩ mặt bên phải cầu Dinh - bên Vĩnh Phú. Điều ấy cho chúng ta hiểu rằng:

Vùng đất bên tả ngạn sơng Dinh khi đĩ vẫn là bất khả xâm phạm, với sự hiện diện của uy quyền các chúa Nguyễn, rồi triều Nguyễn. Nơi ấy là cơng thổ, cĩ thể gọi là "đất tổ" của Ninh Hịa chúng ta. Như vậy một cơng trình cá biệt, mang dáng dấp Trung Hoa, xuất hiện hiên ngang, chiếm một vị trí độc tơn trên "đất tổ" và tồn tại cả trăm năm như vậy là gì ?. Nếu nĩ khơng là tàn tích, là dinh thự, là cơng sở của Phủ Thái Khang, Bình Khang, Bình Hịa hoặc Tân Định.? thì thế lực nào đã áp đặt một ý chí lên cơng thổ triều Nguyễn như thế.?!

Truy ngược về 120 năm trước ta thấy đĩ là những năm sau khi vua Tự Đức mất. Lịch sử Việt Nam giai đoạn này cĩ nhiều biến động. Vì khơng con Đức mất. Lịch sử Việt Nam giai đoạn này cĩ nhiều biến động. Vì khơng con nối dõi, các phụ chính đại thần là Trần Tiến Thành, Nguyễn Văn Tường, Tơn Thất Thuyết, mưu bỏ vua này, lập vua khác. Chỉ 5 năm đã đổi thay 5 đời vua là Dục Đức, Hiệp Hịa, Kiến Phúc, Hàm Nghi, Đồng Khánh (1883- 1888). Là thời kỳ rối ren, cĩ nhiều thảm kịch triều chính của nhà Nguyễn. Cùng lúc người Pháp bắt đầu gây hấn với triều đình Huế, thực hiện ý đồ xâm chiếm nước ta. Đất nước đang vận hạn suy yếu, thù trong, giặc ngồi như thế

thì sự xuất hiện cơng trình này là một sản phẩm của cơ hội. Tơi nghĩ rằng dinh thự đĩ khơng phải là di tích của vua, chúa Nguyễn lập nên mà là của một người Hoa bên chợ Dinh cĩ nhiều thế lực, nhiều tiền bạc, đã mạnh dạn ra tay, thử làm một bước đột phá sang sơng, được sự đồng tình của quan địa phương. Thừa lúc triều đình bất ổn, thiếu kiểm sốt mà xây dựng nên. Lúc này dinh trấn thủ đã dời về Diên Khánh, cịn chốn cơng đường địa phương thì ở tận Phước Đa, nên ý chí giữ gìn "đất tổ" khơng cịn mạnh mẽ. Dù đây là cơng trình duy nhất của người Hoa hiện diện bên tả ngạn sơng Dinh, nhưng "đất tổ" đã mất thiêng từ đĩ. Mở ra một thời kỳ dân cư hĩa khu vực dinh Thái Khang.

Thời gian dài sau, ít lắm cũng sau 1925, khi cầu Dinh gỗ thành Beton và đường cái quan được tráng nhựa, quốc lộ số 1 đi lại dễ dàng. Nhiêu Tấn và đường cái quan được tráng nhựa, quốc lộ số 1 đi lại dễ dàng. Nhiêu Tấn Hiếu - một ơng chủ lớn người Hoa (nhưng khơng phải người Hoa định cư ở Ninh Hịa), trên đường thong dong đi dọc miền Trung, tìm thị trường khuếch trương ngành rượu, thấy cơng trình bên bờ sơng Dinh cĩ một vị trí quá đẹp, thích hợp cho việc làm ăn của mình, nên bằng mọi giá đã tậu lại cơ ngơi của người đồng hương, tạo nên sự nghiệp Nhiêu Bá như đã nĩi ở phần trên. Với một lý lịch rối rắm như thế, cơng xi rượu khơng phải là một nơi bình yên hoặc bình thường như dưới con mắt của nhiều người Ninh Hịa. Mặc dù ít người biết tới, nhưng một thời, nĩ vừa là tác nhân, vừa là nạn nhân, là chứng tích của bể dâu, của thế sự thăng trầm trên vùng đất Ninh Hịa chúng ta.

(đĩn đọc tiếp phần cầu Dinh ở kỳ 9)

Dương Tấn Long

(*) Tên do người sưu tầm đặt

SƠNG DINH QUA THI CA (kỳ 10)

CẦU SẮT

Một phần của tài liệu Đồ dùng dạy học - Nhớ về Ninh Hòa (Trang 35 - 37)