Đặng Thị Ngọc Nữ

Một phần của tài liệu Đồ dùng dạy học - Nhớ về Ninh Hòa (Trang 67 - 74)

M ưa Hoa Kỳ, mưa Cali, mưa Việt Nam, mưa Sài Gịn tơi cĩ ngắm qua, nhưng chỉ cĩ giọt mưa Ninh Hịa vào những tháng mười ướt át từ một gĩc

Đặng Thị Ngọc Nữ

(Tặng những đồng hương của tơi)

Ngày cịn bé, vừa mới biết đọc, một hơm lục trong tủ sách cũ của ba tơi, vơ tình tơi bắt gặp một quyển sách tập đọc: “Việt Nam Giáo Khoa Thư”. Tơi chẳng hiểu cái tiêu đề muốn nĩi gì vì nĩ tồn từ Hán Việt nhưng tơi thích lắm vì các bài viết đều rất ngắn và lại cĩ nhiều hình ảnh nghộ nghĩnh. Vừa mới biết đọc nên tơi thích đọc lắm. Bài nào cũng đọc, mặc dầu chẳng hiểu được bao nhiêu. Đọc nhiều lần đến nỗi cĩ nhiều bài đến nay tơi vẫn cịn nhớ nằm lịng; và thật là lạ, nhiều năm trơi qua, theo từng tuổi lớn khơn, thỉnh thoảng nhớ lại những bài đọc cũ tơi lại “ngộ” ra khác cái ý nghĩa ngơ nghê của buổi ban đầu.

Trong bài “Chú như cha” khi đọc đến câu : Các con phải thương mến anh con như khi bác con cịn sinh tiền. Tơi đã nghĩ người chú khuyên các con mình nên yêu mến anh Cẩn [Tên nghười trong sách] như lúc ba anh Cẩn cịn làm ra tiền!. Trong một bài khác, tả lũ học trị trong lớp khi vắng mặt thầy, chọc ghẹo một bạn học. Người bạn tức quá ném bình mực chẳng may ơng thầy vừa bước vào bị trúng ngay mặt. Câu kế tiếp của thảm kịch bắt đầu

bằng bốn chữ “Hỗng hốt nan tri”. Tơi nghĩ mãi khơng biết tác giả muốn nĩi gì. Hỏi một vài người bạn lớn tuổi hơn tơi, anh chị nào cũng ra vẻ thơng thái lắm nhưng những câu giải thích đều khác nhau, cho đến khi lớn lên tìm hiểu mới biết đĩ chỉ là một cụm chữ Hán diễn tả tình trạng lo sợ quá đổi đến nỗi khơng cịn biết gì!

Quyển sách đầu đời tơi tự làm chủ đĩ đã theo tơi, lớn lên theo tơi khi tơi trưởng thành; hướng dẫn tơi theo con đường nĩ đã vạch sẵn. Nĩ đã dạy tơi bổn phận người cơng dân, bài luân lý và cách xử thế ở đời. Thú thật, cho đến nay tơi chưa đọc quyển sách nào với lịng đam mê và hay như thế. Tình yêu quê hương bàn bạc trong từng trang sách, đến nỗi khi đi xa quê hương, dù ở đâu; đang sống xa hoa nơi phố lạ hay đang cặm cụi với cơng việc mưu sinh, chợt nghĩ đến quê nhà lịng thấy xĩt xa khơn xiết. “ Chốn Quê Hương Đẹp Hơn Cả ”. Hình ảnh trong quyển sách Việt Nam Giáo Khoa Thư của người xưa và ta bây giờ cùng mang nặng một mối tình: Tình quê hương! Được bao bọc bằng ba phía tường gạch xi-măng cao quá đầu người, sân sau nhà tơi là một vùng trời quê hương thu hẹp riêng biệt hồn tồn. Rau húng, ớt xiêm, cà dĩa, cà pháo, hành hương, rau muống, rau má, ổi xá lị; Rau quả mang mỗi lần một ít từ Việt-Nam sang đã biến vườn sau nhà tơi thành vườn rau quê nhà dù quê hương chúng ta ở nửa vịng bên kia trái đất.

Nhưng những thứ rau quả trên lúc nhớ nhà, muốn thưởng thức lại mùi vị quê hương ta cĩ thể ra chợ Việt-Nam mua về dùng cũng được tuy cĩ hơi mắc tiền và khơng được tươi xanh như ở vườn nhà. Niềm hãnh diện của chúng tơi khơng phải là những thứ rau quả chúng tơi vừa kể trên mà là cây CHÙM NGÂY chúng tơi trồng được sau nhà. Chúng tơi đã chăm bĩn, săn sĩc nĩ như con mọn. Arizona là một thung lũng sa mạc. Mùa hạ nhiệt độ lên đến 120 độ F, mùa đơng tuy khơng cĩ tuyết nhưng cái lạnh khắc nghiệt hơn cả những tiểu bang phía bắc. Tính đến nay, cây chùm ngây nhà tơi đã hơn 10 tuổi, thân cây gần bằng một vịng tay ơm; Sống mạnh, cành lá sum sê đủ sức chống chọi với mọi thời tiết.

Thứ cây quê hương này chỉ cĩ ở vùng quê Ninh-Hịa và Diên-Khánh. Lá cây nhỏ, phảng phất mùi cây dại khi cịn sống, nhưng khi nấu chín với tơm khơ hay tơm tươi trong mĩn canh tập-tàng thì ngon tuyệt và thơm mát vơ cùng. Đặc biệt cây lớn rất nhanh, sống thọ và chịu đựng, nên dân Diên- Khánh và Ninh-Hịa trồng nhiều trong vườn nhà vừa để thả thanh long vừa làm rau canh. Những năm khốn khĩ sau 1975 nĩ là ân nhân của người dân nghèo khĩ.

Nơi chúng tơi sinh sống ít đồng hương Nha-Trang, Khánh-Hịa nên chúng tơi coi nhau như người thân. Khi đến thăm gia đình chúng tơi, các vị thường tự động ra thăm vườn rau sau nhà và nhất định phải đứng dưới cây

chùm ngây, săm soi từng chiếc lá nhỏ, mềm mại để được thưởng thức mùi ngây ngây của quê hương mình,

Một ơng bạn đồng hương ngày trước là một giáo chức ở Nha-Trang đã mấy lần nài nĩ xin cho được một vài nhánh về trồng để đỡ nhớ nhà nhưng xem ra chưa đủ duyên nên thất bại mãi. Ơng ta là một người sính thơ theo kiểu “vậy cĩ thơ rằng” bèn ứng khẩu:

“ Chùm ngây, chùm ngất chùm ngây, Mấy mươi năm mới gặp mày biết khơng?

Tao thì nặng nợ non sơng

Thương mày cũng lụy vào vịng tha hương”

Đặng Thị Ngọc Nữ

Nov. 30, 2009

VIẾT CHO MẸ VÀ QUÊ HƯƠNG

Trong cuộc đời tơi nếu cĩ ai hỏi: ai và điều gì bạn cho là thiêng liêng

nhất và bạn yêu quý nhất. Tơi sẽ trả lời: đĩ là mẹ tơi và quê hương tơi. Tơi đã lớn lên trong vịng tay yêu thương của mẹ và giữa đất trời quê hương. Giờ đây chấp nhận thân phận kẻ xa xứ nhưng khơng lúc nào tơi khơng nhớ quê hương. Tơi may mắn đã cĩ mẹ bên cạnh. Đối với tơi đĩ là niềm hạnh phúc khơng điều gì so sánh được. Nhưng quê hương vẫn vời vợi xa và dường như mỗi ngày mỗi xa hơn.

Nha Trang là nơi tơi sinh ra. Ninh Hịa là quê ngoại nơi tơi sống những năm niên thiếu từ năm 1975 đến lúc ba tơi ở tù cải tạo về. Thành Diên

Khánh là quê nội nơi tơi đã sống những năm hoa niên và thanh niên cho đến ngày rời bỏ quê hương. Quê hương cịn đọng mãi trong tơi nhiều kỷ niệm khĩ phai mờ, nơi tơi đã sống những năm khổ cực cũng như bao người Việt Nam khác. Nhưng may mắn thay tơi đã cĩ một người mẹ tuyệt vời, những thầy cơ tận tâm nhiệt tình, những bạn bè hết sức chân thành đã giúp đỡ tơi rất nhiều qua những năm gian khĩ... Dịng đời cứ trơi qua lặng lẽ và vun vút. Tơi lớn lên, tốt nghiệp Đại Học Sư Phạm rồi đi dạy. Dù thời gian làm thầy giáo ngắn ngủi nhưng để lại trong tơi những kỷ niệm khĩ phai mờ. Những học trị bé bỏng của tơi ngày nào nay đang lớn dần và chúng tơi vẫn thường xuyên liên lạc. Chính họ là niềm an ủi vơ cùng to lớn cho tơi.

Rồi một sớm mùa thu tơi cùng gia đình rời xa quê hương bỏ lại sau lưng tất cả những niềm vui nỗi buồn những khát khao những đắng cay những nhục nhằn nghiệt ngã. Sang định cư ở một xứ sở luơn được xem là hùng mạnh và tự do nhất thế giới. Thế nhưng thực sự trong thâm tâm tơi khơng cĩ gì là sung sướng. Chỉ cĩ niềm sung sướng nhất là lúc nào tơi cũng cĩ cha mẹ anh em bên cạnh. Sống ở xứ người giữa thật nhiều xa lạ. Dù rằng tất cả rồi cũng đã quen nhưng trong tơi vẫn cứ thấy lạ lẫm. Dường như là một sự vong thân. Tơi cũng như anh em tơi vừa lo làm vừa lo học để cho một tương lai tốt hơn.

Và hình ảnh mẹ hiền cùng quê hương chưa bao giờ thơi ngự trị trong trái tim tơi. Tơi yêu quê hương với những dịng sơng hiền hịa, với biển xanh một màu yêu dấu. Tơi yêu quê hương với những con đường bé nhỏ dễ

thương, mùa nắng mịt mù bụi bay, mùa mưa lầy lội bùn đất. Tơi yêu những cánh diều thơ nây chở đầy khát vọng. Tơi yêu những huyền thoại quê hương, những cọp Khánh Hịa ma Bình Thuận và những đặc sản tuyệt vời của quê hương. Tơi yêu cây dầu đơi hàng trăm năm tuổi, tơi yêu cổ thành xưa nay tiêu điều hoang phế. Những nhà thờ những nhà chùa những mái đình gợi trong tơi những nỗi niềm khĩ tả. Tất cả, tất cả quyện vào trong tơi những niềm thương ray rứt và da diết khơng lúc nào nguơi. Tơi ao ước sao cho quê hương tơi cũng như nước Việt mến yêu một ngày mai giàu mạnh hùng cường hạnh phúc cĩ được tự do dân chủ thực sự.

Càng yêu quê hương tơi càng yêu hơn mẹ tơi. Mẹ là hình ảnh đặc trưng của người phụ nữ Việt Nam, chịu thương chịu khĩ, lo cho chồng lo cho con, nhịn nhục nhẫn nại. Rồi khi rời xa quê nhà cùng với chúng tơi, bà lại tiếp tục khổ cực thức khuya dậy sớm lo lắng chăm sĩc động viên chúng tơi phấn đấu vượt qua trở ngại khĩ khăn để đạt cho được những mục tiêu ước mơ của mình.

Chẳng cĩ từ ngữ nào cĩ thể diễn đạt hết những gì mẹ đã làm cho chúng tơi. Cũng như chẳng cĩ gì cĩ thể so sánh với quê hương của tơi. Năm tháng sẽ qua đi, thời gian sẽ đổi thay nhiều thứ, kể cả những điều ta suy nghĩ trăn trở băn khoăn và tâm niệm, nhưng tơi tin rằng tình yêu của tơi đối với mẹ và quê hương sẽ khơng bao giờ thay đổi.

TRẦN MINH HIẾN GĨC TRỜI KỸ NIỆM

Khi chiếc phi cơ của hãng hàng khơng Eva Airline chạm xuống thềm phi đạo và dừng hẳn ở phi trường Tân Sơn Nhất, hai chị em tơi nhìn nhau,

tuy khơng nĩi ra, nhưng chúng tơi cùng cĩ chung một cảm giác nơn nao, lo lắng. Việt Nam đây rồi, mảnh đất mà chúng tơi đã từ bỏ mấy mươi năm về trước; trong một tâm trạng sợ hãi vào một đêm tối như bưng, và một ý nghĩ đây là lần cuối; bây giờ hiện ra trước mắt. Mặc dầu đã chuẩn bị rất chu đáo, tơi vẫn ngỡ ngàng và bối rối khi đối diện với hải quan và những “thủ tục” của họ. Lần đầu tiên tơi nghe xung quanh mình khơng cĩ một ngơn ngữ nào ngồi tiếng Việt Nam.

Chiếc xe mang chúng tơi rời phi trường đi vào thành phố chính. Sài Gịn vào những ngày cuối tháng ba khơng cĩ một cơn giĩ mát, cái nĩng hừng hực, nung người xen lẫn với tiếng cịi xe “rất đặc thù” ở Việt Nam, cùng với dịng người và xe gắn máy trên đường phố làm tơi chĩng mặt. Về đến nhà, thì “được” nghe tiếng nhạc của những quán café xung quanh, cộng với mùi thuốc lá làm chúng tơi chỉ biết nhìn nhau và ... “lắc đầu” . Tơi tự nhủ với lịng, “đáo xứ tùy thân”, thế nào rồi cũng phải quen thơi. Theo như chương trình đã định, chúng tơi sẽ trở về Ninh Hịa vài hơm sau đĩ để thăm lại một số bà con, bạn bè và người quen. Những tuần lễ chuẩn bị cho chuyến đi “lịch sử” này làm tơi khơng ngủ được. Tơi nơn nao, háo hức, cái cảm giác vừa lo âu, vì khơng biết cái gì sẽ chờ đợi mình, vừa vui vui vì sẽ gặp lại những người thân quen sau bao nhiêu năm xa cách.

Tơi hình dung trong trí nhớ của mình những kỷ niệm rất xưa, nhưng vẫn cịn rất đậm nét. Hình ảnh của những ngày tháng cũ tưởng chừng như đã ngủ quên, bỗng dưng thức dậy như những cơn sĩng ào ạt vỗ vào bờ. Nghe Lan bảo sẽ cĩ họp bạn làm tơi càng náo nức hơn. Tơi nhớ đến bạn bè, sân trường, thầy cơ. Tơi cố tìm trong trí nhớ xem thử cịn nhớ được những ai và

tưởng tượng khuơn mặt của từng đứa một. Nhớ đến nhĩm “mi nhon” ngày nào đã một thời “khuấy động” sân trường Trần Bình Trọng trong những tà áo dài ngắn trên đầu gối, những đơi guốc cao bảy tấc đã nhiều lần bị “than phiền”.

Nhớ những “cây si” của Nhung, Lan, trồng ở hành lang trên lầu mỗi sáng trước khi vào lớp học. Nhớ những lần cùng đám bạn trong lớp đi về miền quê để thưởng thức những trái cây chín mùi, ngọt lịm trên cành. Nhớ con đường quốc lộ một từ nhà đến trường với những buổi chiều tan học cuối tuần, giăng tay trên con lộ "thả dàn" làm những người "điên" đi trong mưa giĩ, với những tiếng cười giỡn hịa lẫn với tiếng mưa, nhớ những đêm lang thang trong thành phố với những tách café đắng để …. tập sự nghiền ngẫm về cuộc đời, sự nghiệp và cịn nhiều, nhiều lắm. Vậy mà bây giờ về đây, đứng ngay trong lịng thành phố ngày xưa, tơi cảm thấy cĩ một cái gì đĩ rất ... xa xơi, trống vắng. Bạn bè cịn đây, người thân cịn đĩ, nhưng cảnh cũ đã khơng ... cịn nữa, khơng biết khi ơng thi sĩ nào đĩ đã viết “ cảnh

cũ, người xưa đâu rồi nhỉ? “ đã cĩ cảm giác ra sao, cịn tơi bây giờ thì cảm thấy mình đang ở một nơi nào rất ……. “khơng quen”.

Gần 30 năm trở lại Việt Nam, Ninh Hịa bây giờ đã thay đổi quá nhiều, ngoại trừ một số bà con và đám bạn, tất cả dường như xa lạ. Cái thành phố nhỏ bé ngày nào khơng cịn nữa, tơi lạc lồi trên chính quê hương của mình, ngơ ngác trong cái thành phố hiền hịa ngày xưa nơi tơi đã sinh ra và khơn lớn, nơi đã ấp ủ cho tơi nhiều kỷ niệm ngu ngơ của một thời áo trắng, và nhiều trăn trở của những năm tháng tập tành làm người lớn. Con đường quốc lộ một bây giờ khơng êm ả và trống vắng như xưa, khung cảnh hai bên

đường tấp nập, người mua, kẻ bán náo nhiệt, làm tơi thấy hình như mình đi vào một thành phố khác. Nhìn vào sân trường Trần Bình Trọng sao mà nhỏ bé quá, tơi đưa mắt về cái gĩc cuối hành lang trên lầu để cố tìm được hình ảnh ngày nào, nhưng vẫn khơng sao tìm thấy được. Tơi về đây tìm lại dấu tích của căn nhà cũ, mà bây giờ đã trở thành con lộ nhỏ. Tuy biết nĩ đã khơng cịn nữa, nhưng tơi cũng bồi hồi khi đứng trên “con đường” đĩ. Tơi đi tới, đi lui và hình dung ra từng nơi một của căn nhà. Tơi nhớ cái sân giữa nhà nơi chúng tơi thường đánh vũ cầu và dầm nước trong những ngày mưa lớn, khi mà nước khơng rút được tạo thành những cơn "lụt' nhỏ trong sân. Nhớ đến cái thú trùm chăn, ăn đậu phọng nằm nghe mưa rơi trên mái ngĩi và cịn bao nhiêu là kỷ niệm mà tơi khơng sao quên được.

Cái cầu Gỗ nối liền nhà nội với nhà ngoại cũng cùng chung số phận. Tơi nhìn quanh mà cảm thấy cĩ một cái gì đĩ ... thật gần nhưng cũng rất xa.

Với sự sắp xếp của nhĩm bạn “mi nhon”, một cuộc họp lớp ngắn ngủi đã được thực hiện với sự tham dự của một số bạn bè, làm tơi rất vui và cảm động. Tơi nhận ngay ra thầy Ba vì thầy vẫn như xưa, vẫn bao dung, hiền hịa và nhẫn nại với cái đám nhất quỷ, nhì ma, thứ ba học trị của thầy. Tơi chắc thầy vẫn nhớ đến lần chọc phá của chúng tơi. Thời gian hình như dừng lại trên gương mặt của thầy làm cho khoảng cách thầy trị như gần lại. Hơm về lại Sài Gịn, tơi cũng nhận ngay ra cơ Đào, và nhớ ngay cái cú đầu

rất “thương yêu “ của cơ, vì tơi đã làm lạc đề một bài luận văn trong kỳ thi cuối của năm trung học. Tuy khuơn mặt cơ bây giờ in hằn nhiều những vết “chân chim” nhưng trơng cơ hình như trẻ lại, và vẫn dịu dàng như ngày nào. Mặc dầu đã cố gắng moi trong ký ức của mình, nhưng tơi vẫn khơng sao nhận diện được hết những khuơn mặt thân quen của ngày xưa. Dấu vết thời gian đã xĩa mờ những nét vơ tư của tuổi học trị, để thay vào đĩ những đường nét của bổn phận và trách nhiệm. Nhìn lại bạn bè, ai cũng đã hai thứ tĩc trên đầu. Những sợi tĩc xanh đã phai màu thay vào đĩ là màu sắc của thời gian. Những con mắt nhìn nhau vui mừng, bở ngỡ, những bàn tay thân

quen xiết chặt như cố níu kéo về những ngày tháng cũ, ngượng ngùng khi xưng hơ …“mày tao” như ngày nào. Cĩ đứa bây giờ đã là ơng, bà nội, ngoại,

Một phần của tài liệu Đồ dùng dạy học - Nhớ về Ninh Hòa (Trang 67 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w