Nội dung bài học.

Một phần của tài liệu GDCD8 đ t 16 (Trang 37 - 40)

1. Gia đình dòng họ nào cũng có nhữngtruyền thống tốt đẹp về : truyền thống tốt đẹp về :

- Học tập. - Lao động. - Nghề nghiệp.

- Gv củng cố bằng bàI tập sau: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây ?

a. Gia đình, dòng họ nào cũng có những truyền thống tốt đẹp.

B, Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia đình là thể hiện lòng biết ơn cha mẹ, ông bà, tổ tiên.

c. Gia đình, dòng họ nghèo thì không có gì đáng tự hào.

d. Không cần giữ truyền thống gia đình vì đó là những gì lạc hậu.

g. Giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình giúp ta có thêm sức mạnh trong cuộc sống. 1. Giải thích các câu tục ngữ sau :

A. Giấy rách phải giữ lấy lề. B. Chim có tổ, người có tông. C. Cây có cội, nước có nguồn.

2. Em hãy kể về truyền thống của gia đình, dòng họ em, truyền thống trường ta ?

2. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốtđẹp của gia đình dòng họ là : đẹp của gia đình dòng họ là :

- Bảo vệ. - Tiếp nối. - Phát triển.

- Làm rạng rỡ thêm truyền thống.

3. Ý nghĩa của giữ gìn và phát huytruyền thống tốt đẹp của dòng họ: truyền thống tốt đẹp của dòng họ:

- Có thêm kinh nghiệm, sức mạnh.

- Làm phong phú truyền thống, bản sắc dân tộc.

4. Trách nhiệm của học sinh :

- Trân trọng, tự hào nối tiếp theo truyền thống.

- Không bảo thủ, lạc hậu.

- Không coi thường hoặc làm tổn hại đến thanh danh của gia đình, dòng họ.

GV khái quát : Mỗi gia đình, mỗi dòng họ đều có những truyền thống tốt đẹp. Truyền thống tốt đẹp là sức mạnh để thế hệ sau không ngừng vươn lên. Thế hệ trẻ chúng ta hôm nay đã và đang kế thừa truyền thống của ông cha ta ngày trước. Chúng ta phải ra sức học tập, tiếp bước truyền thống của nhà trường, của bao thế hệ thầy cô, học sinh để xây dựng trường chúng ta đẹp hơn.

IV. Củng cố bài học.

? Vì sao phải giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ ? ? Để tiếp nối truyền thống tốt đẹp của dòng họ em cần làm gì ?

V. Nhận xét, dặn dò. - Học kĩ nội dung bài học.

- Xem trước các bài tập trong sgk.

- Sưu tầm các câu ca dao tục ngữ nói về gia đình văn hoá. - Đọc trước bài 11 : Tự tin.

+ Khái niệm. + Biểu hiện - Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.

Tiết : 14 Ngày dạy : 16/11/2010 Tên bài soạn :

Bài 11 TỰ TIN I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Giúp Hs hiểu được thế nào là tự tin và ý nghĩa của nó. Hiểu cách rèn luyện để trở thành người có lòng tự tin. Tự tin vào bản thân và có ý thức vươn lên trong cuộc sống. Kính trọng những người có tính tự tin và ghét thói a dua, ba phải.

2. Kỹ năng:

- Hs biết được những biểu hiện của tính tự tin ở bản thân và những người xung quanh.

3. Thái độ:

- Biết thể hiện tính tự tin trong học tập, rèn luyện và trong cuộc sống.

II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên 1. Giáo viên

- SGK, SGV.

- Tranh ảnh, tài liệu, băng hình.

- Bài tập, tình huống, ca dao, tục ngữ nói về lòng tự tin, sách báo, tạp chí…. 2. Học sinh.

- Chuẩn bị, xem trước bài.

III. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định tổ chức. 1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ.

? Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ ?

? Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống ?

? Bản thân em đã và sẽ làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình, dòng họ ?

3. Dạy bài mới.

- Giới thiệu bài: - Gv: Cho hs đọc và giải thích ý nghĩa câu tục ngữ ; “Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.” “Có cứng mới đứng đầu gió”.

Giải thích :

Câu 1 : Khuyên chúng ta phải có lòng tự tin trước những khó khăn, thử thách, không nản lòng, chùn bước.

Câu 2 : Nhờ có lòng tự tin và quyết tâm thì con người mới có khả năng và dám đương đầu với khó khăn và thử thách.

Gv : Như vậy lòng tự tin sẽ giúp con người có thêm sức mạnh và nghị lực để làm nên sự

gnhiệp lớn. Vậy tự tin để làm gì ? Phải rèn luyện tính tự tin như thế nào ? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài học hôm nay.

Hoạt động của Thầy và Trò

Kiến thức cần nắm - Gọi hs đọc truyện, chia nhóm thảo luận các

Nhóm 1: Câu a sgk. Nhóm 2: Câu b sgk. Nhóm 3: Câu c sgk. Nhóm 4: Câu d sgk.

? Bạn Hà học tiếng Anh trong điều kiện, hoàn cảnh nào ?

? Lí do Bạn Hà được chọn đi du học là gì?

? Hãy nêu biểu hiện của sự tự tin ở Hà ? - Hs: lần lượt trả lời.

- Gv: Nhận xét.

- Gv: Hướng dẫn hs liên hệ thực tế.

- Gv: Chia lớp thành bốn nhóm và yêu cầu hs cùng thảo luận để trả lời câu hỏi :

Nhóm 1 + 2 : Nêu một việc làm mà bạn

trong nhóm em đã hành động một cách tự tin.

Nhóm 3 + 4 : Kể một việc làm do thiếu tự

tin nên em đã không hoàn thành công việc. - Hs trình bày.

- Gv nhận xét và kết luận : Tự tin giúp con người có thêm sức mạnh, nghị lực sáng tạo và làm nên sự nghiệp lớn. Nếu không có sự tự tin con người sẽ trở nên nhở bé và yếu đuối.

Một phần của tài liệu GDCD8 đ t 16 (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w