Những qui định cơ bản của luật an toàn giao thông:

Một phần của tài liệu GDCD8 đ t 16 (Trang 46 - 51)

2008 (bảng so sánh tình hình tai nạn giao thông 8 tháng đầu năm 2007 với 8 tháng đầu năm 2006).

? Em có nhận xét gì về tình hình tai nạn giao thông?

? Theo em có những nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn giao thông ngày càng tăng?

? Theo em người tham gia giao thông gây ra ảnh hưởng gì đến sự gia tăng các vụ tai nạn giao thông?

Cho học sinh xem hình các tai nạn giao thông.

? Muốn giảm tai nạn giao thông chúng ta phải làm gì?

? Em có hiểu gì về những qui tắc chung của luật giao thông đường bộ?

- Giáo viên: Nhận xét, kết luận.

? Em biết có những báo hiệu đường bộ nào? Em hiểu gì về hình thức những biển báo hiệu đó?

Cho học sinh xem và nêu ý nghĩa một số loại biển báo thường gặp.

Giới thiệu cho học sinh xa lộ và cách đi trên xa lộ.

? Theo em, chúng ta phải làm gì để thực hiện

Ấn Độ, Mỹ, ...

- Theo số liệu đưa ra tại Hội nghị Đánh giá kết quả thực hiện tháng An toàn giao thông năm 2008, kết quả hoạt động trong quý III và triển khai kế hoạch cụng tỏc quý IV, do Ủy ban An toàn giao thụng quốc gia tổ chức ngày 21/10, trong 9 thỏng qua, toàn quốc đó xảy ra 9.484 vụ tai nạn giao thụng, làm 8.605 người chết, 6.167 người bị thương, giảm 14% số vụ và trên 13% số người chết so với cùng kỳ năm trước.

=> Ở Việt Nam: Số vụ tai nạn giao thông ngày càng tăng, số lượng người chết và bị thương ngày càng nhiều.

II. Nguyên nhân:

- Hệ thống giao thông còn hẹp, xuống cấp, chưa tương xứng với số lượng phương tiện. - Phương tiện giao thông ngày càng tăng. - Người tham gia giao thông ý thức kém thiếu hiểu biết.

=> Muốn giảm tai nạn giao thông phải hiểu biết, nghiêm chỉnh chấp hành tốt những qui định của pháp luật về trật tự an toàn giao thông.

III. Những qui định cơ bản của luật antoàn giao thông: toàn giao thông:

1. Qui tắc chung:

- Đi bên phải, đúng phần đường.

- Chấp hành hệ thống tín hiệu đèn, biển báo hiệu đường bộ.

2. Hệ thống báo hiệu đường bộ:

a. Hệ thống đèn tín hiệu: b. Hệ thống biển báo:

tốt trật tự an toàn giao thông?

- Cho học sinh xem về hiện trạng tham gia giao thông của hs và một số tiểu phẩm về an toàn giao thông.

Phát động trước học sinh cuộc vận “ Học

sinh, sinh viên gương mẫu thực hiện và vận động gia đình chấp hành nghiêm túc luật giao thông”

Cho học sinh làm một số bài tập tình huống.

thông:

IV. Trách nhiệm của học sinh:

- Nắm chắc những qui định cơ bản về an toàn giao thông.

- Thực hiện nghiêm chỉnh luật an toàn giao thông.

- Tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.

IV. Củng cố bài học.

- Nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông.

- Những qui định cơ bản của luật an toàn giao thông. - Trách nhiệm của học sinh.

V. Nhận xét, dặn dò.

- Tiếp tục tìm hiểu luật an toàn giao thông.

+ Các tình huống khi tham gia giao thông. + Các loại biển báo thường gặp trên đường. - Chuẩn bị, ôn tập kĩ kiến thức đã học trong học kì I. - Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.

Tuần : 17 Ngày soạn : 15/10/2010 Tiết : 17 Ngày dạy : 18/10/2010 Tên bài soạn :

ÔN TẬP HỌC KÌ II. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Củng cố lại toàn bộ kiến thức lí thuyết, bài tập đã học từ đầu năm học để chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì I.

2. Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng phân tích, so sánh.

3. Thái độ:

- Bồi dưỡng lòng say mê học tập bộ môn.

II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên 1. Giáo viên

- SGK, SGV.

- Hệ thống câu hỏi ôn tập;

- Bảng phụ hệ thống kiến thức lí thuyết… - Một số bài tập củng cố kiến thức… 2. Học sinh.

- Tự ôn các kiến thức đã học.

III. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định tổ chức. 1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ.

Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

3. Dạy bài mới.

- Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài:

Hoạt động của Thầy và Trò

Kiến thức cần nắm - Gv: yêu cầu HS.

? Trong học kì I em đã được học những nội dung chính nào của môn giáo dục công dân. - Hs: Trả lời.

? Trong những nội dung đã học em có điều gì chưa hiểu.

- Hs: Nêu thắc mắc - Gv: Giải đáp

1- Thế nào là sống giản dị? Cho ví dụ?

2- Em hiểu thế nào là trung thực? Nêu những biểu hiện của tính trung thực.

3- Tự trọng là gì? ý nghĩa của phẩm chất tự

* Bước 1

* Bước 2: GV đưa ra hệ thống câu hỏi ôn tập

trọng.

4- Em hiểu gì về mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật? Cho ví dụ.

5- Thế nào là yêu thương con người? Biểu hiện của lòng yêu thương con người. Cho ví dụ chứng minh.

6-Em hiểu thế nào là đoàn kết tương trợ? ý nghĩa của đoàn kết tương trợ . Cho ví dụ. 7- Em hiểu thế nào là khoan dung? Tìm những biểu hiện của phẩm chất khoan dung trong cuộc sống hàng ngày.

8- Em hiểu thế nào là tự tin? Em đã rèn luyện tính tự tin như thế nào.

9- Hãy nêu các tiêu chuẩn của một gia đình văn hoá? Bản thân em phải có trách nhiệm như thế nào trong việc xây dựng gia đình văn hoá.

10-Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dòng họ.

- Hs : Lần lượt trả lời các câu hỏi

* Bước 3: HS trình bày phần chuẩn bị , GV cùng học sinh chữa một số bài tập

IV. Củng cố bài học.

- Học sinh tự ôn tập kiến thức bằng cách lập bảng

- Gv: hướng dẫn hs về nhà ôn tập lí thuyết. - Hs: thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.

- Gv kẻ mẫu bài tập thống kê trên bảng cho hs thực hiện. - HS làm bài tập thống kê sau :

STT Tên bài học Nêu khái

niệm Tìm biểu hiện Cách rèn luyện Lấy vd minh hoạ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 - Sống giản dị - Trung thực - Tự trọng - Đạo đức và kỉ luật - Yêu thương mọi người - Tôn sư trọng đạo

- Đoàn kết tương trợ - Khoan dung

- Xây dựng gia đình văn hoá

11

truyền thống gia đình, dòng họ

- Tự tin

GV:Nhận xét ý thức trong giờ ôn tập của cả lớp. - Khen ngợi những em tích cực ôn tập.

- Nhắc nhở những học sinh chưa thật tích cực. GV: Nhấn mạnh, khắc sâu kiến thức ôn tập. V. Nhận xét, dặn dò.

- Tự ôn tập ở nhà.

- Nắm chắc kiến thức cơ bản ở từng bài. - Chuẩn bị cho kiểm tra học kì I.

- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.

Tuần : 18 Ngày soạn : 29/10/2010 Tiết : 18 Ngày dạy : 02/11/2010 Tên bài soạn :

KIỂM TRA HỌC KÌ II . Mục tiêu : I . Mục tiêu :

1. Kiến thức:

- Kiểm tra đánh giá nhận thức của HS về những nội dung GDCD đã học trong học kì I để từ đó có kế hoạch giáo dục cho học kỳ sau.

2 Kĩ năng: .

- Rèn kĩ năng trả lời các dạng câu hỏi, kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.

3. Thái độ:

- Bồi dưỡng cho HS ý thức sống theo các chuẩn mực đạo đức đã học.

II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên 1. Giáo viên

- SGK, SGV.

- Gv ra đề kiểm tra (hs làm bài trực tiếp vào đề ) & Đáp án.

2. Học sinh.

- Hoàn thành phần bài tập.

- Ôn kĩ các phần GV đã hớng dẫn ở tiết trớc.

III. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định tổ chức. 1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ.

- Nhắc nhở HS thực hiện tốt nội quy, quy chế kiểm tra.

3. Dạy bài mới.

Gv phát đề kiểm tra cho từng Hs. IV/ Dặn dò:

- Thu bài, kiểm tra lại số lượng bai.

- Về nhà xem lại bài 19 và trả lời các câu hỏi sau: ? Vì sao nghĩa quân Lam Sơn tiến vào Nghệ An?

ĐỀ BÀI : Câu 1:( 3 điểm) Câu 1:( 3 điểm)

Sống giản dị là gì? Biểu hiện của lối sống giản dị? Theo em, một học sinh giản dị cần thể hiện như thế nào trong tác phong, lời nói, trang phục?

Câu 2:( 2 điểm)

Em hiểu thế nào là đoàn kết tương trợ? Tìm 4 câu ca dao tục ngữ nói về đoàn kết, tương trợ?

Câu 3: ( 3 điểm)

a. Em hãy nêu các tiêu chuẩn của một gia đình văn hoá? Bổn phận của mỗi công dân góp phần xây dựng gia đình văn hoá?

b. Là một học sinh em cần rèn luyện như thế nào để đóng góp xây dựng gia đình mình trở thành một gia đình văn hoá? Lấy ví dụ cụ thể?

Câu 4 (2 điểm)

Hãy ghi lại cảm nghĩ của em về một tấm gương tự tin mà em biết?

Một phần của tài liệu GDCD8 đ t 16 (Trang 46 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w